4. Thực hành tiếng Việt bài 1
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 1 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 18, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p dir="ltr">Tìm phó từ trong những trường hợp sau. Các phó từ &acirc;́y b&ocirc;̉ sung ý nghĩa cho danh từ, đ&ocirc;̣ng từ, tính từ nào?</p> <p dir="ltr" style="text-align: left;">a.&nbsp;<em>Chưa gieo xu&ocirc;́ng đ&acirc;́t</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: left;"><em>&nbsp; &nbsp; Hạt nằm lặng thinh</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Tr&acirc;̀n Hữu Thung, Lời của c&acirc;y)</p> <p dir="ltr">b.&nbsp;<em>M&acirc;̀m đã thì th&acirc;̀m</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: left;"><em>&nbsp; &nbsp;Ghé tai nghe rõ</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Tr&acirc;̀n Hữu Thung, Lời của c&acirc;y)</p> <p dir="ltr">c.&nbsp;<em>V&acirc;̃n còn bao nhi&ecirc;u nắng</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: left;"><em>&nbsp; &nbsp;Đã vơi d&acirc;̀n cơn mưa</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: left;"><em>&nbsp; S&acirc;́m cũng bớt b&acirc;́t ngờ</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: left;"><em>&nbsp; Tr&ecirc;n hàng c&acirc;y đứng tu&ocirc;̉i</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Hữu Thỉnh, Sang thu)</p> <p dir="ltr" style="text-align: left;">d.&nbsp;Những bu&ocirc;̉i chi&ecirc;̀u t&ocirc;i hay nhắm mắt sờ những b&ocirc;ng hoa r&ocirc;̀i t&acirc;̣p đoán. T&ocirc;i đoán được hai loại hoa: hoa m&ocirc;̀ng gà và hoa hướng dương. B&ocirc;́ cười khà khà khen ti&ecirc;́n b&ocirc;̣ lắm! M&ocirc;̣t h&ocirc;m khác, t&ocirc;i đoán được ba loại hoa.</p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Ngọc Thu&acirc;̀n, <em>Vừa nhắm măt vừa mở cửa s&ocirc;̉</em>)</p> <p dir="ltr">đ. <em>Nó v&acirc;̃n giúp người quả tượng phá r&acirc;̃y, kéo g&ocirc;̃, nhưng chỉ khu&acirc;y khỏa những lúc làm vi&ecirc;̣c r&ocirc;̀i sau đó lại đứng bu&ocirc;̀n thiu</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Vũ Hùng, Phía t&acirc;y Trường Sơn)</p> <p dir="ltr">e. <em>Khi bi&ecirc;́t mọi ti&ecirc;́ng r&ocirc;́ng gọi đ&ecirc;̀u v&ocirc; ích, con voi l&ocirc;̀ng chạy vào nhà.</em></p> <p style="text-align: right;"><span id="docs-internal-guid-a45d6f21-7fff-ac1e-0134-392393370b02">(Vũ Hùng, Phía t&acirc;y Trường Sơn)</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. Phó từ <em>chưa</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa phủ định cho đ&ocirc;̣ng từ<em> gieo</em></p> <p dir="ltr">b. Phó từ <em>đã </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa thời gian cho đ&ocirc;̣ng từ <em>thì th&acirc;̀m</em></p> <p dir="ltr">c.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Phó từ <em>V&acirc;̃n </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa ti&ecirc;́p tục, ti&ecirc;́p di&ecirc;̃n, kh&ocirc;ng có gì thay đ&ocirc;̉i vào thời đi&ecirc;̉m được nói đ&ecirc;́n của trạng thái cho đ&ocirc;̣ng từ <em>còn</em></p> <p dir="ltr">Phó từ <em>Đã </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa thời gian cho đ&ocirc;̣ng từ <em>vơi</em></p> <p dir="ltr">Phó từ <em>cũng</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa khẳng định v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t sự gi&ocirc;́ng nhau của hi&ecirc;̣n tượng, trạng thái cho đ&ocirc;̣ng từ <em>bớt</em></p> <p dir="ltr">d.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Phó từ <em>hay</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa thường xuy&ecirc;n cho đ&ocirc;̣ng từ <em>nhắm</em></p> <p dir="ltr">Phó từ <em>được</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa bi&ecirc;̉u thị vi&ecirc;̣c vừa nói đ&ecirc;́n đã đạt được k&ecirc;́t quả cho đ&ocirc;̣ng từ <em>đoán</em></p> <p dir="ltr">Phó từ <em>lắm</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa mức đ&ocirc;̣ cho tính từ <em>ti&ecirc;́n b&ocirc;̣</em></p> <p dir="ltr">Phó từ <em>Những</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa s&ocirc;́ lượng cho danh từ <em>bu&ocirc;̉i chi&ecirc;̀u, b&ocirc;ng hoa</em></p> <p dir="ltr">Phó từ <em>m&ocirc;̣t</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa s&ocirc;́ lượng cho danh từ <em>h&ocirc;m</em></p> <p dir="ltr">đ.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Phó từ <em>v&acirc;̃n </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa ti&ecirc;́p tục, ti&ecirc;́p di&ecirc;̃n cho đ&ocirc;̣ng từ <em>giúp</em>&nbsp;</p> <p dir="ltr">Phó từ <em>những </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa s&ocirc;́ lượng cho danh từ <em>lúc</em></p> <p dir="ltr">Phó từ <em>chỉ</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa giới hạn phạm vi cho đ&ocirc;̣ng từ <em>khu&acirc;y khỏa</em></p> <p dir="ltr">Phó từ <em>lại </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa lặp lại, tái di&ecirc;̃n cho đ&ocirc;̣ng từ <em>đứng</em></p> <p dir="ltr">e.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Phó từ <em>mọi </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa s&ocirc;́ lượng cho danh từ <em>ti&ecirc;́ng</em></p> <p><span id="docs-internal-guid-eb89f75b-7fff-281c-8753-974040bfd7fd">Phó từ <em>đ&ecirc;̀u</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa&nbsp; đ&ocirc;̀ng nh&acirc;́t v&ecirc;̀ tính ch&acirc;́t của nhi&ecirc;̀u đ&ocirc;́i tượng cho tính từ <em>v&ocirc; ích</em></span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 19, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Trong những trường hợp sau, phó từ được in đ&acirc;̣m b&ocirc;̉ sung ý nghĩa cho đ&ocirc;̣ng từ hoặc tính từ nào? Xác định ý nghĩa b&ocirc;̉ sung trong từng trường hợp.</p> <p dir="ltr" style="text-align: left;">a.&nbsp;<em>Rằng các bạn ơi</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: left;"><em>&nbsp;C&acirc;y chính là t&ocirc;i</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: left;"><em>&nbsp;Nay mai <strong>sẽ </strong>lớn</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: left;"><em>&nbsp;Góp xanh đ&acirc;́t trời</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Tr&acirc;̀n Hữu Thung, Lời của c&acirc;y)</p> <p dir="ltr">b.&nbsp;<em>Sương chùng chình qua ngõ</em></p> <p dir="ltr"><em>&nbsp; &nbsp;Hình như thu </em><em><strong>đã</strong> v&ecirc;̀</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Hữu Thỉnh, Sang thu)</p> <p dir="ltr">c. <em>Ngày nào &ocirc;ng <strong>cũng</strong> cho nó ăn th&ecirc;m hai vác mía to, hai thùng cháo</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: right;">(Vũ Hùng, Phía t&acirc;y Trường Sơn)</p> <p dir="ltr">d. <em>&Ocirc;ng quen nó <strong>quá</strong>, khó xa rời nó <strong>được</strong></em></p> <p style="text-align: right;"><span id="docs-internal-guid-d90f0084-7fff-df1d-1850-d52bb45c16ab">(Vũ Hùng, Phía t&acirc;y Trường Sơn)</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. Phó từ <em>sẽ</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa v&ecirc;̀ thời gian cho đ&ocirc;̣ng từ <em>lớn</em></p> <p dir="ltr">b. Phó từ <em>đã</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa thời gian cho đ&ocirc;̣ng từ <em>v&ecirc;̀</em>&nbsp;</p> <p dir="ltr">c. Phó từ <em>cũng</em> b&ocirc;̉ sung ý nghĩa khẳng định v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t sự gi&ocirc;́ng nhau của hoạt đ&ocirc;̣ng cho đ&ocirc;̣ng từ <em>cho</em></p> <p dir="ltr">d.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Phó từ <em>quá </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa mức đ&ocirc;̣ được đánh giá là cao hơn hẳn mức bình thường cho đ&ocirc;̣ng từ <em>quen</em></p> <p dir="ltr">Phó từ <em>được </em>b&ocirc;̉ sung ý nghĩa bi&ecirc;̉u thị vi&ecirc;̣c vừa nói đ&ecirc;́n đã k&ecirc;́t quả cho đ&ocirc;̣ng từ <em>xa rời</em></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 20, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Cho 2 c&acirc;u sau:</p> <p dir="ltr">a. Trời t&ocirc;́i</p> <p dir="ltr">b. Bọn trẻ đá bóng ngoài s&acirc;n</p> <p dir="ltr">Dùng phó từ đ&ecirc;̉ mở r&ocirc;̣ng các c&acirc;u tr&ecirc;n. Nh&acirc;̣n xét sự khác nhau v&ecirc;̀ nghĩa giữa c&acirc;u đã cho và c&acirc;u mở r&ocirc;̣ng trong từng trương hợp.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Mở r&ocirc;̣ng c&acirc;u:</p> <p dir="ltr">a.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Trời <strong>v&acirc;̃n</strong> t&ocirc;́i =&gt; b&ocirc;̉ sung ý nghĩa ti&ecirc;́p di&ecirc;̃n</p> <p dir="ltr">Trời <strong>sắp</strong> t&ocirc;́i =&gt; b&ocirc;̉ sung ý nghĩa thời gian</p> <p dir="ltr">Trời <strong>t&ocirc;́i </strong>quá =&gt; b&ocirc;̉ sung ý nghĩa mức đ&ocirc;̣</p> <p dir="ltr">Trời <strong>r&acirc;́t</strong> t&ocirc;́i =&gt; b&ocirc;̉ sung ý nghĩa mức đ&ocirc;̣</p> <p dir="ltr">b.&nbsp;</p> <p dir="ltr">Bọn trẻ <strong>thường</strong>&nbsp;đá bóng ngoài s&acirc;n =&gt; b&ocirc;̉ sung ý nghĩa ti&ecirc;́p di&ecirc;̃n</p> <p dir="ltr">Bọn trẻ <strong>đã</strong>&nbsp;đá bóng ngoài s&acirc;n =&gt; b&ocirc;̉ sung ý nghĩa thời gian</p> <p dir="ltr">Bọn trẻ <strong>v&acirc;̃n&nbsp;</strong>đá bóng ngoài s&acirc;n =&gt; b&ocirc;̉ sung ý nghĩa ti&ecirc;́p di&ecirc;̃n</p> <p><span id="docs-internal-guid-c58e627c-7fff-1e80-90df-387ee11eb4cf">Bọn trẻ <strong>còn</strong>&nbsp;đá bóng ngoài s&acirc;n =&gt; b&ocirc;̉ sung ý nghĩa thời gian</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 20, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Chỉ ra và n&ecirc;u tác dụng của bi&ecirc;̣n pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.</p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Khi hạt nảy m&acirc;̀m</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Nhú l&ecirc;n giọt sữa</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>M&acirc;̀m đã thì th&acirc;̀m</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Ghé tai nghe rõ</em></p> <p style="text-align: right;"><span id="docs-internal-guid-e42b6892-7fff-afd2-0ee0-e20d0acccb6a">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;(Tr&acirc;̀n Hữu Thung, Lời của c&acirc;y)</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Kh&ocirc;̉ thơ tr&ecirc;n sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ nh&acirc;n hóa: &ldquo;m&acirc;̀m đã thì th&acirc;̀m&rdquo;</p> <p dir="ltr">- Tác dụng: làm cho hạt m&acirc;̀m trở n&ecirc;n có h&ocirc;̀n, g&acirc;̀n gũi và sinh đ&ocirc;̣ng hơn đ&ocirc;̀ng thời th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trong cảm nh&acirc;̣n của tác giả, hạt m&acirc;̀m được xem như m&ocirc;̣t con người</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 20, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Trong đoạn thơ sau, n&ecirc;́u thay từ &ldquo;phả&rdquo; bằng từ &ldquo;tỏa&rdquo; hay &ldquo;quy&ecirc;̣n&rdquo; thì n&ocirc;̣i dung c&acirc;u thơ thay đ&ocirc;̉i như th&ecirc;́ nào? Vì sao?</p> <p dir="ltr" style="text-align: center;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>B&ocirc;̃ng nh&acirc;̣n ra hương &ocirc;̉i</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;Phả vào trong gió se</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Sương chùng chình qua ngõ</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Hình như thu đã v&ecirc;̀</em></p> <p style="text-align: right;"><span id="docs-internal-guid-d0e820cc-7fff-2909-7876-865aae092a2c">&nbsp;(Hữu Thỉnh, Sang thu)</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ thay th&ecirc;́ từ &ldquo;phả&rdquo; bằng từ &ldquo;tỏa&rdquo; hay &ldquo;quy&ecirc;̣n&rdquo; vì:</p> <p dir="ltr">- Từ &ldquo;phả&rdquo; là đ&ocirc;̣ng từ gợi được sự lan tỏa thành lu&ocirc;̀ng của làn hơi</p> <p dir="ltr">- Từ &ldquo;tỏa&rdquo; gợi sự lan truy&ecirc;̀n trong kh&ocirc;ng gian</p> <p dir="ltr">- Từ &ldquo;quy&ecirc;̣n&rdquo; là b&ecirc;̣n chặt vào kh&ocirc;ng gian, xoắn lại thành m&ocirc;̣t kh&ocirc;́i kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ tách rời</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 6 (trang 20, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Trong <em>Từ đi&ecirc;̉n ti&ecirc;́ng Vi&ecirc;̣t</em>, từ <em>d&ecirc;̀nh dàng</em> có 2 nghĩa sau: (1) ch&acirc;̣m chạp, kh&ocirc;ng kh&acirc;̉n trương, đ&ecirc;̉ m&acirc;́t nhi&ecirc;̀u thì giờ vào những vi&ecirc;̣c phụ hoặc kh&ocirc;ng c&acirc;̀n thi&ecirc;́t; (2) to lớn và g&acirc;y cảm giác c&ocirc;̀ng k&ecirc;̀nh. Theo em, từ <em>d&ecirc;̀nh dàng</em> trong đoạn thơ sau n&ecirc;n được hi&ecirc;̉u theo nghĩa nào? Dựa vào đ&acirc;u em có th&ecirc;̉ xác định được như v&acirc;̣y?</p> <p dir="ltr" style="text-align: center;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>B&ocirc;̃ng nh&acirc;̣n ra hương &ocirc;̉i</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Phả vào trong gió se</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Sương chùng chình qua ngõ</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Hình như thu đã v&ecirc;̀</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;S&ocirc;ng được lúc d&ecirc;̀nh dàng</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Chim bắt đ&acirc;̀u v&ocirc;̣i vã</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>Có đám m&acirc;y mùa hạ</em></p> <p dir="ltr" style="text-align: center;"><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Vắt nửa mình sang thu</em></p> <p style="text-align: right;"><span id="docs-internal-guid-994ac352-7fff-997b-5a51-4e201516a34e">(Hữu Thỉnh, Sang thu)</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Theo em, từ d&ecirc;̀nh dàng trong đoạn thơ sau n&ecirc;n được hi&ecirc;̉u theo nghĩa thứ (1).</p> <p dir="ltr">- Em có th&ecirc;̉ xác định như v&acirc;̣y vì:&nbsp;</p> <p dir="ltr">+ Trước c&acirc;u thơ <em>S&ocirc;ng được lúc d&ecirc;̀nh dàng</em> có từ <em>chùng chình </em>v&ocirc;́n là từ di&ecirc;̃n tả hành đ&ocirc;̣ng c&ocirc;́ ý làm ch&acirc;̣m chạp đ&ecirc;̉ kéo dài thời gian</p> <p><span id="docs-internal-guid-4c9d6189-7fff-e2ef-4fc2-c279aef5b3c1">+ Sau c&acirc;u thơ <em>S&ocirc;ng được lúc d&ecirc;̀nh dàng</em> có từ <em>v&ocirc;̣i vã</em>, là từ mi&ecirc;u tả trạng thái r&acirc;́t v&ocirc;̣i, h&ecirc;́t sức mu&ocirc;́n tranh thủ thời gian cho kịp</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài