8. Ôn tập bài 7
Soạn bài Ôn tập bài 7 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>T&oacute;m tắt nội dung v&agrave; x&aacute;c định thể loại của c&aacute;c văn bản đã học bằng c&aacute;ch điền v&agrave;o bảng sau:</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9777%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 33.3594%; text-align: center;"><strong>T&ecirc;n văn bản</strong></td> <td style="width: 50.78%; text-align: center;"><strong>Nội dung</strong></td> <td style="width: 15.8602%; text-align: center;"><strong>Thể loại</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 33.3594%;">Những kinh nghiệm d&acirc;n gian về thời tiết</td> <td style="width: 50.78%;">Thể hiện những kinh nghiệm của nh&acirc;n d&acirc;n về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, thời tiết.</td> <td style="width: 15.8602%; text-align: center;">Tục ngữ</td> </tr> <tr> <td style="width: 33.3594%;">Những kinh nghiệm d&acirc;n gian về lao động sản xuất</td> <td style="width: 50.78%;">Thể hiện những kinh nghiệm của nh&acirc;n d&acirc;n về lao động sản xuất, con người v&agrave; x&atilde; hội.</td> <td style="width: 15.8602%; text-align: center;">Tục ngữ</td> </tr> <tr> <td style="width: 33.3594%;">Những kinh nghi&ecirc;̣m d&acirc;n gian v&ecirc;̀ con người và xã h&ocirc;̣i</td> <td style="width: 50.78%;">Th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n những kinh nghi&ecirc;̣m của nh&acirc;n d&acirc;n v&ecirc;̀ con người, xã h&ocirc;̣i</td> <td style="width: 15.8602%; text-align: center;">Tục ngữ</td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>H&atilde;y x&aacute;c định số d&ograve;ng, số chữ, c&aacute;c cặp vần, c&aacute;c vế, biện ph&aacute;p tu từ trong c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ sau:</p> <p>a. <em>Gần mực th&igrave; đen, gần đ&egrave;n th&igrave; rạng</em>.</p> <p>b. <em>&Eacute;n bay thấp, mưa ngập bờ ao</em></p> <p><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp; &Eacute;n bay cao, mưa r&agrave;o lại tạnh.</em></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>&nbsp;</p> <table style="border-collapse: collapse; width: 59.673%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 6.71053%; text-align: center;"><strong>C&acirc;u</strong></td> <td style="width: 13.6842%; text-align: center;"><strong>Số chữ</strong></td> <td style="width: 13.8068%; text-align: center;"><strong>Số d&ograve;ng</strong></td> <td style="width: 11.0616%; text-align: center;"><strong>C&aacute;c vế</strong></td> <td style="width: 28.0263%;"><strong>Cặp vần</strong></td> <td style="width: 26.7105%;"><strong>Biện ph&aacute;p tu từ</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 6.71053%; text-align: center;">a</td> <td style="width: 13.6842%; text-align: center;">8</td> <td style="width: 13.8068%; text-align: center;">1</td> <td style="width: 11.0616%; text-align: center;">2</td> <td style="width: 28.0263%;">Đen - Đ&egrave;n</td> <td style="width: 26.7105%;">Ẩn dụ</td> </tr> <tr> <td style="width: 6.71053%; text-align: center;">b</td> <td style="width: 13.6842%; text-align: center;">14</td> <td style="width: 13.8068%; text-align: center;">2</td> <td style="width: 11.0616%; text-align: center;">2</td> <td style="width: 28.0263%;">Thấp - Ngập, Cao - R&agrave;o</td> <td style="width: 26.7105%;">Đối lập, Điệp ngữ</td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>Th&agrave;nh ngữ v&agrave; tục ngữ kh&aacute;c nhau như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9777%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 10.2041%;"><strong>Y&ecirc;́u t&ocirc;́</strong></td> <td style="width: 39.966%;"><strong>Th&agrave;nh ngữ</strong></td> <td style="width: 49.8301%;"><strong>Tục ngữ</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 10.2041%;"><strong>Kh&aacute;i niệm</strong></td> <td style="width: 39.966%;">L&agrave; một cụm từ c&ocirc;́ định, có th&ecirc;̉ làm thành m&ocirc;̣t b&ocirc;̣ ph&acirc;̣n của c&acirc;u (có th&ecirc;̉ làm chủ ngữ, vị ngữ,...) hay làm thành ph&acirc;̀n phụ trong các cụm từ.</td> <td style="width: 49.8301%;">L&agrave; một trong những thể loại s&aacute;ng t&aacute;c d&acirc;n gian. Đ&oacute; l&agrave; những c&acirc;u được sử dụng trong lời n&oacute;i hằng ng&agrave;y.</td> </tr> <tr> <td style="width: 10.2041%;"><strong>Nội dung</strong></td> <td style="width: 39.966%;">Nghĩa của th&agrave;nh ngữ l&agrave; nghĩa của cả tập hợp từ, thường c&oacute; t&iacute;nh h&igrave;nh tượng, biểu cảm.</td> <td style="width: 49.8301%;">Thể hiện những kinh nghiệm của nh&acirc;n d&acirc;n về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lao động sản xuất, con người v&agrave; x&atilde; hội.</td> </tr> <tr> <td style="width: 10.2041%;"><strong>H&igrave;nh thức</strong></td> <td style="width: 39.966%;">L&agrave;m th&agrave;nh một bộ phận của c&acirc;u hay th&agrave;nh phần phụ trong c&aacute;c cụm từ.</td> <td style="width: 49.8301%;">- Ngắn gọn, c&oacute; nhịp điệu, h&igrave;nh ảnh, c&oacute; vần, c&oacute; hai vế trở l&ecirc;n, đa nghĩa</td> </tr> <tr> <td style="width: 10.2041%;"><strong>Chức năng</strong></td> <td style="width: 39.966%;">L&agrave;m cho lời n&oacute;i, c&acirc;u văn trở n&ecirc;n gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh, cảm x&uacute;c.</td> <td style="width: 49.8301%;"> <p>- Diễn đạt một &yacute; trọn vẹn.</p> <p>- Tăng th&ecirc;m độ tin cậy, sức thuyết phục về một nhận thức hay một kinh nghiệm</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>Viết ba c&acirc;u c&oacute; sử dụng biện ph&aacute;p n&oacute;i qu&aacute; v&agrave; ba c&acirc;u c&oacute; sử dụng biện ph&aacute;p n&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- C&acirc;u sử dụng biện ph&aacute;p n&oacute;i qu&aacute;</p> <p>1. Giữa c&aacute;i nắng đổ lửa của m&ugrave;a h&egrave;, mấy đứa trẻ con trong x&oacute;m vẫn rủ nhau đi bắt ve.</p> <p>2. Biết tin mẹ mua chiếc xe đạp mới cho t&ocirc;i, t&ocirc;i chạy như bay về nh&agrave;.</p> <p>3. Nam v&agrave; Mai giống như một hiệp sĩ khooerng lồ đứng b&ecirc;n n&agrave;ng c&ocirc;ng ch&uacute;a t&iacute; hon.</p> <p>- C&acirc;u d&ugrave;ng biện ph&aacute;p n&oacute;i giảm, n&oacute;i tr&aacute;nh.</p> <p>1. C&aacute;c chiến sĩ đ&atilde; hy sinh anh dũng ngo&agrave;i chiến trường.</p> <p>2. B&aacute;c H&ugrave;ng đ&atilde; từ tr&acirc;̀n v&agrave;o chiều qua.</p> <p>3. Mảnh đất ch&uacute;ng ta đang đứng h&ocirc;m nay ch&iacute;nh m&agrave; sinh mạng của ch &ocirc;ng đ&atilde; ng&atilde; xuống.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>Em h&atilde;y chia sẻ với bạn những kinh nghiệm khi viết b&agrave;i văn nghị luận tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến về một c&acirc;u tục ngữ hoặc danh ng&ocirc;n b&agrave;n về một vấn đề trong đời sống.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>Khi viết b&agrave;i văn nghị luận tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến về một c&acirc;u tục ngữ hoặc danh ng&ocirc;n b&agrave;n về một vấn đề trong đời sống:</p> <p>- N&ecirc;u được vấn đề cần b&agrave;n luận.</p> <p>- Tr&igrave;nh b&agrave;y được &yacute; kiến t&aacute;n th&agrave;nh, phản đối với vấn đề cần b&agrave;n luận.</p> <p>- Đưa ra l&iacute; lẽ r&otilde; r&agrave;ng, bằng chứng x&aacute;c thực, đa dạng để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ cho &yacute; kiến.</p> <p>- Bố cục đảm bảo: 3 phần</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>Khi trao đổi &yacute; kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu &yacute; những g&igrave; để c&oacute; thể trao đổi một c&aacute;ch x&acirc;y dựng v&agrave; t&ocirc;n trọng &yacute; kiến kh&aacute;c biệt.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>Khi trao đổi &yacute; kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu &yacute; những điều sau để c&oacute; thể trao đổi một c&aacute;ch x&acirc;y dựng v&agrave; t&ocirc;n trọng &yacute; kiến kh&aacute;c biệt:</p> <p>- T&ocirc;n trọng &yacute; kiến của người kh&aacute;c.</p> <p>- Kh&ocirc;ng chen ngang khi người kh&aacute;c đang tr&igrave;nh b&agrave;y.</p> <p>- Kh&ocirc;ng c&oacute; th&aacute;i độ khinh thường, d&egrave; bỉu &yacute; kiến người kh&aacute;c.</p> <p>- Tập trung, ch&uacute; &yacute;, lắng nghe &yacute; kiến v&agrave; quan điểm người kh&aacute;c.</p> <p>- C&oacute; thể đưa ra lời nhận x&eacute;t, g&oacute;p &yacute; với th&aacute;i độ cầu thị.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (Trang 41 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>Qua b&agrave;i đọc, em hiểu thế n&agrave;o về &ldquo;tr&iacute; tuệ d&acirc;n gian&rdquo;?</p> <p><strong>Trả lời: </strong>Qua b&agrave;i đọc, em hiểu &ldquo;tr&iacute; tuệ d&acirc;n gian&rdquo; l&agrave; những kiến thức, kinh nghiệm m&agrave; &ocirc;ng cha ta đ&atilde; đ&uacute;c kết trong đời sống sinh hoạt qua những c&acirc;u ca dao, tục ngữ, th&agrave;nh ngữ,... được truyền từ đời n&agrave;y qua đời kh&aacute;c v&agrave; được xem l&agrave; b&agrave;i học kinh nghiệm qu&yacute; b&aacute;u, c&oacute; thể dựa v&agrave;o đ&oacute; để dự đo&aacute;n v&agrave; c&oacute; c&aacute;ch xử l&yacute; kịp thời c&aacute;c t&igrave;nh huống.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài