9. Ôn tập
Soạn bài Ôn tập bài 1 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 CTST chi tiết
<p data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Chỉ ra m&ocirc;̣t s&ocirc;́ đi&ecirc;̉m gi&ocirc;́ng và khác nhau giữa hai văn bản sau bằng cách đi&ecirc;̀n vào bảng dưới đ&acirc;y (làm vào vở):</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 25.3737%;"> <p><strong>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Văn bản&nbsp; &nbsp; &nbsp; </strong><strong>Phương di&ecirc;̣n so sánh</strong></p> </td> <td style="width: 33.7224%; text-align: center;"><strong>Lời của c&acirc;y</strong></td> <td style="width: 40.8434%; text-align: center;"><strong>Sang thu</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 25.3737%;">Đi&ecirc;̉m gi&ocirc;́ng nhau (n&ocirc;̣i dung, ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t,...)</td> <td style="width: 74.5659%;" colspan="2"> <p>- Cảm nhận về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, sự giao cảm của con người với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n</p> <p>- Chủ yếu gieo vần ch&acirc;n</p> <p>- Biện ph&aacute;p ngh&ecirc; thuật chủ yếu: nh&acirc;n h&oacute;a</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 25.3737%;">Đi&ecirc;̉m khác nhau (n&ocirc;̣i dung, ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t,...)</td> <td style="width: 33.7224%;"> <p>- Về nội dung:</p> <p>+ B&agrave;i thơ thể hiện sự n&acirc;ng niu sự sống</p> <p>+ Gửi đi th&ocirc;ng điệp h&atilde;y lắng nghe lời của cỏ c&acirc;y, lo&agrave;i vật để biết y&ecirc;u thương n&acirc;ng đỡ những sự sống ấy, tạo n&ecirc;n cuộc sống tr&ecirc;n h&agrave;nh tinh n&agrave;y.</p> <p>- Về ngh&ecirc; thuật:</p> <p>+ Thơ 4 chữ</p> <p>+ Nhịp thơ nhanh</p> </td> <td style="width: 40.8434%;"> <p>- Về nội dung:</p> <p>+ B&agrave;i thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của t&aacute;c giả về sự chuyển m&igrave;nh của trời đất từ cuối hạ sang thu</p> <p>+ Th&ocirc;ng điệp: H&atilde;y biết lắng nghe, cảm nhận thi&ecirc;n nhi&ecirc;n bằng tất cả c&aacute;c gi&aacute;c quan để đ&oacute;n nhận những m&oacute;n qu&agrave; th&uacute; vị từ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, tạo vật.</p> <p>- Về ngh&ecirc; thuật:</p> <p>+ Thơ 5 chữ</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Nh&acirc;̣n xét v&ecirc;̀ th&ecirc;̉ thơ, v&acirc;̀n, nhịp của kh&ocirc;̉ thơ sau:</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>Chừng như thu ng&acirc;́p nghé</em></p> <p><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trong hương vườn đ&acirc;u đ&acirc;y</em></p> <p><em>&nbsp;&nbsp;Khói lam chi&ecirc;̀u r&acirc;́t nhẹ</em></p> <p><em>S&ocirc;ng vừa vơi vừa đ&acirc;̀y</em></p> <p>(Tạ Hữu Y&ecirc;n, Sang mùa)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Th&ecirc;̉ thơ: 5 chữ</p> <p>- Ngắt nhịp: chủ y&ecirc;́u sử dụng nhịp 3/2</p> <p>- Gieo v&acirc;̀n ch&acirc;n (nghé - nhẹ, đ&acirc;y - đ&acirc;̀y)</p> <p>=&gt; Nh&acirc;̣n xét: th&ecirc;̉ thơ, v&acirc;̀n, nhịp của kh&ocirc;̉ thơ phù hợp đ&ecirc;̉ di&ecirc;̃n đạt n&ocirc;̣i dung, đ&ocirc;̀ng thời truy&ecirc;̀n đạt những suy tư của tác giả vào tác ph&acirc;̉m đ&ecirc;́n người đọc</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đọc đoạn văn sau và cho bi&ecirc;́t có th&ecirc;̉ lược bỏ ba từ được gạch dưới hay kh&ocirc;ng. Vì sao?</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>L&acirc;̀n &acirc;́y, khi con voi xu&ocirc;́ng làng thì người quản tượng kh&ocirc;ng còn nữa. Kh&ocirc;ng th&acirc;́y &ocirc;ng ra đón nó ở đ&acirc;̀u làng, con voi rảo bước v&ecirc;̀ nhà. Nó quỳ xu&ocirc;́ng giữa s&acirc;n, r&ocirc;́ng gọi, r&ecirc;̀n rĩ&nbsp;<u>mãi</u> mà <u>v&acirc;̃n</u>&nbsp;<u>kh&ocirc;ng&nbsp;</u>th&acirc;́y người quản tượng đi ra.</em></p> <p>(Vũ Hùng, <em>Phía T&acirc;y Trường Sơn</em>)</p> <p>Từ đó, cho bi&ecirc;́t phó từ đảm nh&acirc;̣n chức năng gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ lược bỏ ba từ gạch ch&acirc;n vì n&ecirc;́u lược đi sẽ làm thay đ&ocirc;̉i n&ocirc;̣i dung của c&acirc;u.</p> <p>- Phó từ&nbsp;<em>mãi&nbsp;</em>thực hi&ecirc;̣n chức năng b&ocirc;̉ sung cho đ&ocirc;̣ng từ &ldquo;r&ecirc;̀n rĩ&rdquo; ý nghĩa: m&ocirc;̣t cách kéo dài li&ecirc;n tục như kh&ocirc;ng dứt</p> <p>- Phó từ&nbsp;<em>v&acirc;̃n</em>, <em>kh&ocirc;ng</em> thực hi&ecirc;̣n chức năng b&ocirc;̉ sung cho đ&ocirc;̣ng từ &ldquo;th&acirc;́y&rdquo; ý nghĩa: bi&ecirc;̉u thị sự ti&ecirc;́p tục, ti&ecirc;́p di&ecirc;̃n và phủ định đ&ocirc;́i với hành đ&ocirc;̣ng được n&ecirc;u ở đ&ocirc;̣ng từ</p> <p>=&gt; T&acirc;́t cả các phó từ tr&ecirc;n làm cho c&acirc;u văn trở n&ecirc;n rõ nghĩa hơn, cung c&acirc;́p đ&acirc;̀y đủ th&ocirc;ng tin c&acirc;̀n thi&ecirc;́t hơn cho người đọc</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em rút ra bài học kinh nghi&ecirc;̣m gì v&ecirc;̀ cách làm m&ocirc;̣t bài thơ b&ocirc;́n chữ hoặc năm chữ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Khi làm m&ocirc;̣t bài thơ b&ocirc;́n chữ hoặc năm chữ, đó là:&nbsp;</p> <p>- Đặt nhan đ&ecirc;̀ phù hợp với n&ocirc;̣i dung</p> <p>- Bài thơ sử dụng chủ y&ecirc;́u v&acirc;̀n ch&acirc;n hoặc v&acirc;̀n lưng</p> <p>- Cách ngắt nhịp 2/2 cho thơ b&ocirc;́n chữ hoặc 3/2, 2/3 cho thơ năm chữ</p> <p>- Bài thơ th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cách nhìn, cách cảm nh&acirc;̣n của người vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Hãy chọn m&ocirc;̣t bài thơ b&ocirc;́n chữ hoặc năm chữ mà em y&ecirc;u thích và vi&ecirc;́t đoạn văn chia sẻ cảm xúc của mình v&ecirc;̀ bài thơ đó</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Bài thơ &Ocirc;ng đ&ocirc;̀ của Vũ Đình Li&ecirc;n là m&ocirc;̣t bài thơ chứa đ&acirc;̀y hàm súc, là sự ti&ecirc;́c nu&ocirc;́i của tác giả v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t n&ecirc;̀n văn học đã từng r&acirc;́t rực rỡ. Mở đầu b&agrave;i thơ l&agrave; khung cảnh ng&agrave;y Tết rưc rỡ, hộn nhịp v&agrave; &ocirc;ng đồ l&agrave; một phần quan trọng - l&agrave; người họa những n&eacute;t chữ rồng m&uacute;a phượng bay đem c&aacute;i hồn tết Việt đến mọi nh&agrave;. Th&ecirc;́ nhưng theo thời gian, phong tục treo c&acirc;u đ&ocirc;́i ngày t&ecirc;́t kh&ocirc;ng còn được ưa chu&ocirc;̣ng v&agrave; h&igrave;nh ảnh &ocirc;ng đồ gắn với n&eacute;t đẹp truyền th&oacute;ng cũng dần biến mất giữa phố phường ng&agrave;y tết. Năm nay đ&agrave;o lại nở, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng người ta đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n thấy &ocirc;ng đồ gi&agrave;. &Ocirc;ng đồ xưa đ&atilde; nhập v&agrave;o những người mu&ocirc;n năm cũ, &ocirc;ng đ&atilde; thuộc về những g&igrave; qu&aacute; khứ xa x&ocirc;i, chỉ c&ograve;n vương vấn hồn ở đ&acirc;u b&acirc;y giờ. Với kiểu kết cấu đầu cuối v&ocirc; c&ugrave;ng độc đ&aacute;o như đ&atilde; li&ecirc;n kết hai mảng thời gian qu&aacute; khứ v&agrave; hiện tại lại với nhau v&ocirc; c&ugrave;ng tinh tế. H&igrave;nh ảnh &ocirc;ng đồ cứ mờ dần, mờ dần rồi mất h&uacute;t tr&ecirc;n con đường v&ocirc; tận của thời gian. Ch&iacute;nh v&igrave; thế hai c&acirc;u kết kh&eacute;p lại b&agrave;i thơ giống như tiếng gọi hồn cất l&ecirc;n thăm thẳm, day dứt. Ta như cảm nhận được qua tứ thơ l&agrave; t&acirc;m trạng của thi nh&acirc;n, phảng phất một nỗi x&oacute;t thương, nỗi niềm ho&agrave;i cổ nhớ tiếc của nh&agrave; thơ cho một thời đ&atilde; qua. V&agrave; c&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i thơ như lời tự vấn cũng l&agrave; hỏi người, hỏi vọng về qu&aacute; khứ với bao ngậm ng&ugrave;i &ldquo;Những người mu&ocirc;n năm cũ/Hồn ở đ&acirc;u b&acirc;y giờ?&rdquo;. &Ocirc;ng đồ vắng b&oacute;ng kh&ocirc;ng chỉ kh&eacute;p lại một thời đại của qu&aacute; khứ, đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; sự mai một truyền thống văn h&oacute;a tốt đẹp của d&acirc;n tộc. B&agrave;i thơ đ&atilde; chạm đến những rung cảm của l&ograve;ng người, để lại những suy ngẫm s&acirc;u sắc với mỗi người.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vì sao khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày ta n&ecirc;n dùng từ khóa, các kí hi&ecirc;̣u và sơ đ&ocirc;̀?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày ta n&ecirc;n dùng từ khóa, các kí hi&ecirc;̣u và sơ đ&ocirc;̀ vì trình bày như v&acirc;̣y th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n sự khoa học, súc tích giúp d&ecirc;̃ theo dõi, d&ecirc;̃ hi&ecirc;̉u</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vi&ecirc;̣c quan sát, lắng nghe, cảm nh&acirc;̣n th&ecirc;́ giới tự nhi&ecirc;n có ý nghĩa như th&ecirc;́ nào đ&ocirc;́i với cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng của chúng ta?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Vi&ecirc;̣c quan sát, lắng nghe, cảm nh&acirc;̣n giới tự nhi&ecirc;n có ý nghĩa quan trọng đ&ocirc;́i với cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng của chúng ta. Vì quan sát, lắng nghe, cảm nh&acirc;̣n th&ecirc;́ giới tự nhi&ecirc;n giúp xoa dịu t&acirc;m h&ocirc;̀n, khơi d&acirc;̣y cảm xúc và trở n&ecirc;n tinh t&ecirc;́, nhạy bén hơn</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài