1. Đợi mẹ
Soạn bài Đợi mẹ SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính:</strong></p> <p>Bài thơ Đợi mẹ k&ecirc;̉ v&ecirc;̀ c&acirc;u chuy&ecirc;̣n mu&ocirc;n thuở của trẻ thơ, được vi&ecirc;́t l&ecirc;n từ những rung cảm ch&acirc;n thành, xúc đ&ocirc;̣ng của m&ocirc;̣t t&acirc;m h&ocirc;̀n lu&ocirc;n khát khao tình y&ecirc;u thương của mẹ. Nhà thơ Vũ Qu&acirc;̀n Phương xa mẹ từ nhỏ, có lẽ vì v&acirc;̣t mà khi vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ mẹ, m&ocirc;̃i v&acirc;̀n thơ của &ocirc;ng đ&ecirc;̀u như chạm đ&ecirc;́n những cảm xúc s&acirc;u lắng nh&acirc;́t trong lòng người đọc.<br /><br />Qua &ldquo;n&ocirc;̃i đợi&rdquo; của em bé v&ecirc;̀ mẹ, bài thơ giúp chúng ta cảm nh&acirc;̣n được tình y&ecirc;u thương của em dành cho mẹ, vị trí đặc bi&ecirc;̣t của mẹ trong t&acirc;m h&ocirc;̀n em. Đ&ocirc;̀ng thời, bài thơ còn khắc họa m&ocirc;̣t cách ch&acirc;n thực, cảm đ&ocirc;̣ng hình ảnh người mẹ t&acirc;̀n tảo, lam lũ vì mưu sinh, và vì con.</p> </div> <h2 data-id="sp-target-div-outstream"><strong>Chuẩn bị đọc</strong></h2> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>Đợi chờ lu&ocirc;n mang lại cho người đợi những cảm x&uacute;c đặc biệt. H&atilde;y chia sẻ với c&aacute;c bạn những cảm x&uacute;c của em khi đợi chờ một ai đ&oacute;/ một điều g&igrave; đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Hồi b&eacute; chắc hẳn ai cũng từng trải qua cảm x&uacute;c khi chờ đợi mẹ đi chờ về v&agrave; em cũng vậy. Mỗi s&aacute;ng khi mẹ đi chợ em lu&ocirc;n ở nh&agrave; ng&oacute;ng chờ mẹ từng gi&acirc;y từng ph&uacute;t, cảm x&uacute;c l&uacute;c ấy v&ocirc; c&ugrave;ng bồn chồn, hồi hộp xen ch&uacute;t nghĩ ngợi kh&ocirc;ng biết mẹ c&oacute; mua m&oacute;n đồ m&igrave;nh th&iacute;ch hay kh&ocirc;ng. Đợi qu&aacute; l&acirc;u sẽ cảm thấy buồn ch&aacute;n, chạy hẳn ra ng&otilde; để đ&oacute;n mẹ về.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <h2><strong>Trải nghiệm c&ugrave;ng văn bản</strong></h2> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 98 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>Em h&igrave;nh dung thấy điều g&igrave; khi đọc đoạn thơ n&agrave;y?</p> <p><strong>Trả lời: </strong>Em h&igrave;nh dung được h&igrave;nh ảnh bạn nhỏ đang ngồi ng&oacute;ng chờ mẹ về, nh&igrave;n ho&agrave;i nh&igrave;n m&atilde;i kh&ocirc;ng thấy mẹ đ&acirc;u tới khi trăng đã l&ecirc;n m&agrave; mẹ v&acirc;̃n ở tr&ecirc;n đ&ocirc;̀ng, bao quanh chỉ l&agrave; sự c&ocirc; đơn, trống trải.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 99 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>Mẹ đ&atilde; bế ai v&agrave;o nh&agrave;? Dựa v&agrave;o đ&acirc;u em cho l&agrave; như vậy?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- Mẹ đ&atilde; bế bạn nhỏ v&agrave;o nh&agrave;.</p> <p>- Dựa v&agrave;o c&acirc;u thơ &ldquo;Mẹ đ&atilde; bế v&agrave;o nh&agrave; nỗi đợi vẫn nằm mơ&rdquo;. V&igrave; bạn nhỏ ch&iacute;nh l&agrave; người lu&ocirc;n chờ tr&ocirc;ng, ng&oacute;ng đợi mẹ về từng ng&agrave;y.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <h2><strong>Suy ng&acirc;̃m và phản h&ocirc;̀i&nbsp;</strong></h2> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 99 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>X&aacute;c định c&aacute;ch gieo vần v&agrave; ngắt nhịp của b&agrave;i thơ. Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về c&aacute;ch gieo vần v&agrave; ngắt nhịp ấy?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- C&aacute;ch gieo vần: linh hoạt (<em>Mẹ l&acirc;̃n tr&ecirc;n cánh đ&ocirc;̀ng lúa l&acirc;̃n vào đ&ecirc;m,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa m&acirc;̣n trắng)</em></p> <p>- C&aacute;ch ngắt nhịp: đ&ocirc;̣c đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)</p> <p>=&gt; Nh&acirc;̣n xét: Cách gieo v&acirc;̀n và ngắt nhịp đ&ocirc;̣c đáo của bải thơ làm cho thay đ&ocirc;̉i, góp ph&acirc;̀n di&ecirc;̃n tả t&acirc;m trạng chờ đợi mẹ của bé.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 99 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;m v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh, biện ph&aacute;p tu từ thể hiện t&acirc;m trạng đợi mẹ của em b&eacute;.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- Từ ngữ: Em b&eacute; ngồi nh&igrave;n, em b&eacute; nh&igrave;n, nỗi đợi</p> <p>- H&igrave;nh ảnh: ruộng l&uacute;a, nửa vầng trăng non, c&aacute;nh đồng, đom đ&oacute;m, hoa mận trắng</p> <p>- Biện ph&aacute;p tu Từ: Ho&aacute;n dụ (b&agrave;n ch&acirc;n mẹ), ẩn dụ (Mẹ đ&atilde; vế v&agrave;o nh&agrave; nỗi sợ vẫn nằm mơ), điệp ngữ (nh&igrave;n, lẫn)</p> <p>=&gt; Em b&eacute; mang t&acirc;m trạng mong mỏi chờ đợi mẹ, nh&igrave;n v&agrave;o trong đ&ecirc;m tối đ&acirc;u đ&acirc;u em cũng thấy h&igrave;nh ảnh mẹ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <p>&nbsp;</p> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 99 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u cảm nhận của em về h&igrave;nh ảnh&nbsp; &ldquo;Mẹ đ&atilde; bế v&agrave;o nh&agrave; nỗi đợi vẫn nằm mơ&rdquo;.</p> <p><strong>Trả lời: </strong>H&igrave;nh ảnh &ldquo;Mẹ đ&atilde; bế v&agrave;o nh&agrave; nỗi đợi vẫn nằm mơ&rdquo; l&agrave; một h&igrave;nh ảnh ẩn dụ. &ldquo;Nỗi đợi vẫn nằm mơ&rdquo; ở đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; h&igrave;nh ảnh em b&eacute; ngồi đợi mẹ về với sự nhớ nhung, thường trực đối với mẹ. Mẹ bế em b&eacute; v&agrave;o nh&agrave; như một sự tr&acirc;n trọng, y&ecirc;u thương, x&oacute;t xa cho đứa con b&eacute; bỏng của m&igrave;nh. C&acirc;u thơ đã di&ecirc;̃n tả m&ocirc;̣t cách hình tượng, đ&ocirc;̣c đáo, làm rõ rình y&ecirc;u của bé cũng như tình y&ecirc;u bé của mẹ.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 99 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ thể hiện t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c g&igrave; của t&aacute;c giả? H&atilde;y t&igrave;m những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh thể hiện t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c ấy.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- B&agrave;i thơ thể hiện t&igrave;nh cảm nhớ nhung, y&ecirc;u thương, thấp thỏm, chờ đợi ng&oacute;ng tr&ocirc;ng mẹ về.</p> <p>- Những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh thể hiện t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c ấy:</p> <p>+ Ngồi nh&igrave;n ra đồng l&uacute;a</p> <p>+ Ngọn lửa bếp chưa nhen</p> <p>+ Căn nh&agrave; tranh trống trải</p> <p>+ Chờ tiếng b&agrave;n ch&acirc;n mẹ</p> <p>+ Ch&acirc;n mẹ lội b&ugrave;n &igrave; oạp đồng xa</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 99 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>Theo em, t&aacute;c giả muốn gửi gắm th&ocirc;ng điệp g&igrave; qua b&agrave;i thơ tr&ecirc;n?</p> <p><strong>Trả lời: </strong>Th&ocirc;ng điệp t&aacute;c giả gửi gắm: Tình cảm con với mẹ, mẹ với con là m&ocirc;̣t trong những tình cảm thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, tr&acirc;n quý nh&acirc;́t của con người.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 99 SGK Ngữ văn 7, Ch&acirc;n trời s&aacute;ng tạo, Tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;nh cảm của b&eacute; v&agrave; mẹ d&agrave;nh cho nhau gợi cho em suy nghĩ g&igrave; về t&igrave;nh cảm giữa những người th&acirc;n trong gia đ&igrave;nh? H&atilde;y viết một đoạn văn ngắn để b&agrave;y tỏ suy nghĩ của em?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời: </strong>"Lung linh lung linh hai tiếng gia đ&igrave;nh" l&agrave; những c&acirc;u h&aacute;t đ&atilde; in s&acirc;u v&agrave;o t&acirc;m tr&iacute; t&ocirc;i về sự đẹp đẽ, thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh. Gia đ&igrave;nh l&agrave; nơi &ocirc;m ấp, che chở cho ta từ những ng&agrave;y thơ b&eacute;. Khi ta lớn l&ecirc;n, gia đ&igrave;nh vẫn l&agrave; m&aacute;i ấm để c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n nương tụa v&agrave;o nhau, c&ugrave;ng nhau y&ecirc;u thương v&agrave; bảo vệ lẫn nhau. "Gia đ&igrave;nh" l&agrave; hai tiếng th&acirc;n thương m&agrave; ta nhớ về mỗi khi đi xa hay những l&uacute;c yếu l&ograve;ng nhất, gia đ&igrave;nh tiếp th&ecirc;m sức mạnh kỳ diệu cho con người. Con người sẽ mỗi ng&agrave;y trưởng th&agrave;nh hơn v&agrave; thay đổi nhưng những người th&acirc;n với t&igrave;nh cảm m&aacute;u mủ ruột gi&agrave; sẽ lu&ocirc;n ở đ&oacute;, dưới m&aacute;i ấm gia đ&igrave;nh để vỗ về cho nhau.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài