6. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2) Ngữ Văn 7
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>- Những c&acirc;u tục ngữ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; lao động sản xuất đ&atilde; phản &aacute;nh, truyền đạt những kinh nghiệm qu&yacute; b&aacute;u của nh&acirc;n d&acirc;n trong việc quan s&aacute;t c&aacute;c hiện tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; trong lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy l&agrave; &ldquo;t&uacute;i kh&ocirc;n&rdquo; của nh&acirc;n d&acirc;n nhưng chỉ c&oacute; t&iacute;nh chất tương đối ch&iacute;nh x&atilde; v&igrave; kh&ocirc;ng &iacute;t kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa v&agrave;o quan s&aacute;t.<br /><br />- Tục ngữ về con người, x&atilde; hội nhằm ch&uacute; &yacute; t&ocirc;n vinh gi&aacute; trị con người, đưa ra nhận x&eacute;t, lời khuy&ecirc;n về những phẩm chất v&agrave; lối sống m&agrave; con người cần phải c&oacute;.</p> </div> <div data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chu&acirc;̉n bị </strong><strong>(trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Đọc trước văn bản <em>Tục ngữ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lao động v&agrave; con người, x&atilde; hội</em> (2); t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về những c&acirc;u tục ngữ c&oacute; đề t&agrave;i tương tự.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><em>* Cơn đằng đ&ocirc;ng vừa tr&ocirc;ng vừa chạy.</em></p> <p><em>&nbsp;&nbsp; Cơn đằng t&acirc;y vừa c&agrave;y vừa ăn</em></p> <p><em>* Ếch k&ecirc;u u&ocirc;m u&ocirc;m, ao chu&ocirc;m đầy nước.</em></p> <p><em>* Gi&oacute; nam đưa xu&acirc;n sang h&egrave;.</em></p> <p><em>* V&ugrave;ng m&acirc;y th&igrave; gi&oacute;, đỏ m&acirc;y th&igrave; mưa.</em></p> <p><em>* Trăng quầng đại hạn, trăng t&aacute;n th&igrave; mưa.</em></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hi&ecirc;̉u</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Đề t&agrave;i c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ ở đ&acirc;y c&oacute; g&igrave; giống với c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ đ&atilde; học ở trước?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c c&acirc;u tục ngữ trong b&agrave;i n&agrave;y v&agrave; c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ đã học trước đó đều n&oacute;i về đề t&agrave;i thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lao động v&agrave; con người.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. C&acirc;u hỏi cu&ocirc;́i bài</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>C&oacute; thể chia c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ trong văn bản l&agrave;m mấy nh&oacute;m? Đ&oacute; l&agrave; những nh&oacute;m n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&oacute; thể chia c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ trong văn bản l&agrave;m ba nh&oacute;m:</p> <p>- Tục ngữ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n: 1, 3.</p> <p>- Tục ngữ về lao động sản xuất: 2, 4.</p> <p>- Tục ngữ về con người: 5, 6, 7, 8.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u c&aacute;ch hiểu của em về c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>1. R&aacute;ng mỡ g&agrave;, c&oacute; nh&agrave; th&igrave; giữ.</p> <p>Khi trời có màu ráng mỡ gà thường sẽ có mưa bão lớn. Vì th&ecirc;́, phải chú ý ch&ocirc;́ng bão.</p> <p>2. Nhất th&igrave;, nh&igrave; thục.</p> <p>Vai trò của thời vụ là hàng đ&acirc;̀u. Trong sản xuất n&ocirc;ng nghiệp phải đảm bảo hai yếu tố l&agrave; thời vụ v&agrave; đất đai.</p> <p>3. Mống đ&ocirc;ng vồng t&acirc;y, chẳng mưa d&acirc;y cũng b&atilde;o giật.</p> <p>Một kinh nghiệm dự đo&aacute;n thời tiết. Nếu trời c&oacute; cầu vồng ở ph&iacute;a đ&ocirc;ng hoặc ở ph&iacute;a t&acirc;y l&agrave; sắp c&oacute; mưa to gi&oacute; lớn.</p> <p>4. T&ocirc;m đi chạng vạng, c&aacute; đi rạng đ&ocirc;ng.</p> <p>Nếu muốn bắt t&ocirc;m th&igrave; phải đi buổi gần chập tối, c&ograve;n bắt c&aacute; th&igrave; đi l&uacute;c b&igrave;nh minh rạng đ&ocirc;ng.</p> <p>5. Đ&oacute;i cho sạch, r&aacute;ch cho thơm.</p> <p>Khó khăn v&ecirc;̀ v&acirc;̣t ch&acirc;́t v&acirc;̃n phải s&ocirc;́ng trong sạch, thi&ecirc;̣n lương.</p> <p>6. Chết trong hơn sống đục.</p> <p>Th&agrave; chết m&agrave; giữ được nh&acirc;n phẩm c&ograve;n hơn sống m&agrave; phải chịu nhục.</p> <p>7. C&oacute; c&ocirc;ng m&agrave;i sắt, c&oacute; ng&agrave;y n&ecirc;n kim.</p> <p>Cố gắng th&igrave; việc kh&oacute; thế n&agrave;o cũng sẽ xong.</p> <p>8. Ăn quả nhớ kẻ trồng c&acirc;y.</p> <p>Khi được hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đ&ecirc;́n người có c&ocirc;ng x&acirc;y dựng n&ecirc;n, phải bi&ecirc;́t ơn người đã giúp mình.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Những c&acirc;u tục ngữ trong văn bản c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave; đối với đời sống thực tiễn của con người?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c c&acirc;u tục ngữ c&oacute; &yacute; nghĩa thực tiễn vận dụng v&agrave;o trong cuộc sống thường n&agrave;y đặc biệt đối với những người n&ocirc;ng d&acirc;n ch&acirc;n chất lam lũ. Họ vẫn lu&ocirc;n ghi nhớ những lời dạy m&agrave; &ocirc;ng cha ta để lại để &aacute;p dụng v&agrave;o trong đời sống lao động sản xuất thường ng&agrave;y. Những l&iacute; lẽ, những tri thức m&agrave; &ocirc;ng cha ta truyền bảo vẫn sẽ sống m&atilde;i với thời gian.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Theo em, v&igrave; sao n&oacute;i: Tục ngữ l&agrave; kho t&agrave;ng tr&iacute; tuệ của nh&acirc;n d&acirc;n?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Những c&acirc;u tục ngữ v&ecirc;̀ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lao đ&ocirc;̣ng phản ánh, truy&ecirc;̀n đạt những kinh nghi&ecirc;̣m quý báu của người xưa đ&ocirc;́i với vi&ecirc;̣c quan sát các hi&ecirc;̣n tượng thời ti&ecirc;́t đ&ecirc;̉ áp dụng vào sản xu&acirc;́t n&ocirc;ng nghi&ecirc;̣p. Những c&acirc;u tục ngữ &acirc;́y là bài học thi&ecirc;́t thực, là trí tu&ecirc;̣ của nh&acirc;n d&acirc;n lao đ&ocirc;̣ng, giúp cha &ocirc;ng ta ngày xưa cũng như chúng ta ngày nay dự đoán được thời ti&ecirc;́t đ&ecirc;̉ tránh thi&ecirc;̣t hại và n&acirc;ng cao năng su&acirc;́t lao đ&ocirc;̣ng</p> <p>- Tục ngữ v&ecirc;̀ con người, xã h&ocirc;̣i lu&ocirc;n chú ý t&ocirc;n vinh, đ&ecirc;̀ cao giá trị con người và đưa ra nh&acirc;̣n xét, lời khuy&ecirc;n v&ecirc;̀ những ph&acirc;̉m ch&acirc;́t, l&ocirc;́i s&ocirc;́ng mà con người c&acirc;̀n phải có</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 12, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>H&atilde;y n&ecirc;u một c&acirc;u tục ngữ m&agrave; em thấy c&oacute; &iacute;ch đối với cuộc sống của ch&iacute;nh m&igrave;nh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u tục ngữ m&agrave; em cảm thấy c&oacute; &iacute;ch với cuộc sống của ch&iacute;nh m&igrave;nh l&agrave; &ldquo;Năng nhặt, chặt bị" hay "Kiến tha l&acirc;u cũng c&oacute; ng&agrave;y đầy tổ". Mỗi th&agrave;nh quả m&agrave; ch&uacute;ng ta đặt được đều cần đến sự chăm chỉ, t&iacute;ch g&oacute;p. V&igrave; vậy, em tin rằng, chỉ cần chăm chỉ t&iacute;ch lũy kiến thức th&igrave; bản th&acirc;n sẽ tiến bộ hơn nhiều v&agrave; c&oacute; thể&nbsp;hi vọng v&agrave;o ng&agrave;y mai tươi s&aacute;ng.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài