3. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1) Ngữ Văn 7
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>- Những c&acirc;u tục ngữ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; lao động sản xuất đ&atilde; phản &aacute;nh, truyền đạt những kinh nghiệm qu&yacute; b&aacute;u của nh&acirc;n d&acirc;n trong việc quan s&aacute;t c&aacute;c hiện tượng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; trong lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy l&agrave; &ldquo;t&uacute;i kh&ocirc;n&rdquo; của nh&acirc;n d&acirc;n nhưng chỉ c&oacute; t&iacute;nh chất tương đối ch&iacute;nh x&atilde; v&igrave; kh&ocirc;ng &iacute;t kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa v&agrave;o quan s&aacute;t.<br /><br />- Tục ngữ về con người, x&atilde; hội nhằm ch&uacute; &yacute; t&ocirc;n vinh gi&aacute; trị con người, đưa ra nhận x&eacute;t, lời khuy&ecirc;n về những phẩm chất v&agrave; lối sống m&agrave; con người cần phải c&oacute;.</p> </div> <div data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc hi&ecirc;̉u</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 8, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; h&igrave;nh thức c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c c&acirc;u tục ngữ c&oacute; h&igrave;nh thức ngắn gọn, mỗi c&acirc;u chỉ d&agrave;i một đến hai d&ograve;ng.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 8, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Nhận biết sự kh&aacute;c biệt về đề t&agrave;i của c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ trong văn bản.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đề t&agrave;i của c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ trong văn bản l&agrave;:</p> <p>- Thời tiết, hiện tượng tự nhi&ecirc;n</p> <p>- Lao động sản xuất</p> <p>- Con người, x&atilde; hội</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. C&acirc;u hỏi cu&ocirc;́i bài</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 9, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Nhận x&eacute;t về số lượng chữ, vần, nhịp,... của c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ trong văn bản.</p> <p><strong><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></strong></p> <p>Nh&igrave;n chung tục ngữ c&oacute; những đặc điểm:</p> <p>- Ngắn gọn, chỉ từ 1 đến 2 d&ograve;ng.</p> <p>- Thường sử dụng vần lưng.</p> <p>- Ngắt nhịp: linh hoạt (2/2, 3/2, 2/3, 3/4)</p> <p>- C&aacute;c vế thường đối xứng nhau cả về h&igrave;nh thức, cả về nội dung.</p> <p>- Lập luận chặt chẽ, gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 9, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Nhận biết v&agrave; chỉ ra t&aacute;c dụng của một biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u tục ngữ: Tấc đất tấc v&agrave;ng.</p> <p>Biện ph&aacute;p tu từ: so s&aacute;nh tấc đất như tấc v&agrave;ng</p> <p>T&aacute;c dụng: qua đ&oacute; thấy được gi&aacute; trị cũng như tầm quan trọng của đất đai</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 9, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>C&aacute;c c&acirc;u tục ngữ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lao động đ&atilde; phản &aacute;nh những kinh nghiệm g&igrave;? Những kinh nghiệm ấy c&oacute; vai tr&ograve; như thế n&agrave;o đối với người lao động?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Gi&aacute; trị kinh nghiệm của c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lao động:</p> <p>1. Mau sao th&igrave; nắng, vắng sao th&igrave; mưa.</p> <p>- Đoán trước thời ti&ecirc;́t đ&ecirc;̉ sắp x&ecirc;́p c&ocirc;ng vi&ecirc;̣c hợp lí</p> <p>- Kinh nghi&ecirc;̣m đ&ecirc;̉ đoán mưa nắng, r&acirc;́t c&acirc;̀n cho sản xu&acirc;́t n&ocirc;ng nghi&ecirc;̣p và mùa màng</p> <p>2. Mưa th&aacute;ng Ba hoa đất,</p> <p>Mưa th&aacute;ng Tư hư đất.</p> <p>- Mưa th&aacute;ng ba sẽ tốt cho đất, mưa th&aacute;ng tư l&agrave;m hại đất.</p> <p>- Kinh nghiệm n&agrave;y dựa tr&ecirc;n quan s&aacute;t thực tiễn, phục vụ cho việc sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, ph&acirc;n bổ m&ugrave;a m&agrave;ng.</p> <p>3. Nhất nước, nh&igrave; ph&acirc;n, tam cần, tứ giống.</p> <p>Nhắc nhở người làm ru&ocirc;̣ng phải đ&acirc;̀u tư vào t&acirc;́t cả các kh&acirc;u, nhưng cũng phải chú ý ưu ti&ecirc;n, kh&ocirc;ng tràn lan, nh&acirc;́t là khi khả năng đ&acirc;̀u tư có hạn</p> <p>4. Tấc đất tấc v&agrave;ng.</p> <p>Đ&ecirc;̀ cao giá trị của đ&acirc;́t, nhắc nhở vi&ecirc;̣c t&acirc;̣n dụng đ&acirc;́t trong quá trình tr&ocirc;̀ng trọt, ph&ecirc; phán vi&ecirc;̣c lãng phí đ&acirc;́t</p> <p>5. Nu&ocirc;i lợn ăn cơm nằm, nu&ocirc;i tằm ăn cơm đứng.</p> <p>N&oacute;i l&ecirc;n sự vất vả của nghề nu&ocirc;i tằm, đối nghịch với sự nh&agrave;n hạ của việc nu&ocirc;i lợn.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 9, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>C&aacute;c c&acirc;u tục ngữ về con người, x&atilde; hội muốn nhắn gửi mọi người điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c c&acirc;u tục ngữ về con người, x&atilde; hội muốn nhắn gửi:</p> <p>6. C&aacute;i răng, c&aacute;i t&oacute;c l&agrave; g&oacute;c con người.</p> <p>Răng, t&oacute;c l&agrave; phần thể hiện t&iacute;nh nết của con người. Người biết chăm s&oacute;c những yếu tố n&agrave;y thể hiện l&agrave; người c&oacute; t&iacute;nh nết tốt đẹp.</p> <p>7. Một mặt người bằng mười mặt của.</p> <p>Răn dạy con người biết qu&yacute; trọng bản th&acirc;n, tr&acirc;n trọng gi&aacute; trị con người hơn gi&aacute; trị vật chất v&agrave; biết tạo lập gi&aacute; trị tự th&acirc;n</p> <p>8. Thương người như thể thương th&acirc;n.</p> <p>Gi&aacute;o dục con người biết y&ecirc;u thương, qu&yacute; trọng mọi người.</p> <p>9. Một c&acirc;y l&agrave;m chẳng n&ecirc;n non,</p> <p>Ba c&acirc;y chụm lại n&ecirc;n h&ograve;n n&uacute;i cao.</p> <p>Gi&aacute;o dục về lối sống tập thể. Sức mạnh tập thể sẽ gi&uacute;p l&agrave;m n&ecirc;n những điều lớn lao, tr&aacute;nh những ti&ecirc;u cực c&aacute; nh&acirc;n</p> <p>10. Học ăn, học n&oacute;i, học g&oacute;i, học mở.</p> <p>Học c&aacute;ch ăn n&oacute;i, giao tiếp lịch sự, h&ograve;a &aacute;i với mọi người.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 9, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Trong những c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n, em th&iacute;ch c&acirc;u n&agrave;o nhất? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Trong những c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n, em th&iacute;ch c&acirc;u &ldquo;Thương người như thể thương th&acirc;n&rdquo; nhất v&igrave; n&oacute; khuy&ecirc;n nhủ ch&uacute;ng ta thương y&ecirc;u người kh&aacute;c như ch&iacute;nh bản th&acirc;n m&igrave;nh; gi&aacute;o dục con người biết y&ecirc;u thương, vị tha để sống tốt đẹp hơn, chan h&ograve;a với mọi người xung quanh.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 9, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Theo em, c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ tr&ecirc;n c&oacute; c&ograve;n hữu &iacute;ch với cuộc sống ng&agrave;y nay kh&ocirc;ng? H&atilde;y n&ecirc;u một c&acirc;u tục ngữ về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lao động v&agrave; một c&acirc;u tục ngữ về con người, x&atilde; hội m&agrave; em thấy vẫn c&oacute; &iacute;ch với cuộc sống ng&agrave;y nay.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Theo em, c&aacute;c c&acirc;u tục ngữ vẫn c&ograve;n hữu &iacute;ch với cuộc sống ng&agrave;y nay v&igrave; đ&acirc;y đều l&agrave; c&aacute;c kinh nghiệm được người xưa v&agrave; nay đ&uacute;c kết dựa tr&ecirc;n cơ sở thực tiễn, một số đ&atilde; được khoa học chứng minh l&agrave; đ&uacute;ng đắn v&agrave; ph&ugrave; hợp.</p> <p>Sưu tầm một số c&acirc;u tục ngữ kh&aacute;c:</p> <p>- Chớp đằng t&acirc;y mưa d&acirc;y b&atilde;o giật</p> <p>- Cầu vồng mống cụt, kh&ocirc;ng lụt cũng mưa</p> <p>- Quạ tắm th&igrave; r&aacute;o, s&aacute;o tắm th&igrave; mưa</p> <p>- Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.</p> <p>- Một miếng khi đ&oacute;i bằng một g&oacute;i khi no.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài