9. Tự đánh giá cuối học kì I
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì I SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. ĐỌC HI&Ecirc;̉U</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 123, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Hai khổ thơ tr&ecirc;n c&oacute; sự kết hợp giữa phương thức biểu cảm v&agrave; phương thức n&agrave;o?</p> <p>A. Tự sự</p> <p>B. Thuyết minh</p> <p>C. Mi&ecirc;u tả</p> <p>D. Nghị luận</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Mi&ecirc;u tả</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 123, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>C&aacute;c d&ograve;ng trong hai khổ thơ chủ yếu được ngắt nhịp như thế n&agrave;o?</p> <p>A. 2/2/1</p> <p>B. 2/3</p> <p>C. 1/2/2</p> <p>D. 3/2</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. 1/2/2</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 123, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Trong hai khổ thơ, những tiếng n&agrave;o bắt vần với nhau?</p> <p>A. Ổi - se</p> <p>B. Ng&otilde; &ndash; về</p> <p>C. V&atilde; &ndash; hạ</p> <p>D. D&agrave;ng - hạ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. V&atilde; &ndash; hạ</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 123, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Hai khổ thơ tr&ecirc;n viết về điều g&igrave;?</p> <p>A. Sự biến chuyển của đất trời khi thu sang</p> <p>B. Vẻ đẹp của c&acirc;y cối khi m&ugrave;a thu về</p> <p>C. Nỗi buồn của con người trước cảnh thu</p> <p>D. Sự vui mừng của t&aacute;c giả khi m&ugrave;a thu về</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>A. Sự biến chuyển của đất trời khi thu sang</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 123, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>C&aacute;c từ ch&ugrave;ng ch&igrave;nh, dềnh d&agrave;ng, vội v&atilde; được xếp v&agrave;o nh&oacute;m từ l&aacute;y n&agrave;o?</p> <p>A. L&aacute;y &acirc;m đầu</p> <p>B. L&aacute;y vần</p> <p>C. L&aacute;y &acirc;m đầu v&agrave; vần</p> <p>D. L&aacute;y &acirc;m đầu v&agrave; thanh</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>D. L&aacute;y &acirc;m đầu v&agrave; thanh</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 123, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>T&aacute;c giả sử dụng biện ph&aacute;p tu từ n&agrave;o trong hai khổ thơ tr&ecirc;n?</p> <p>A. So s&aacute;nh</p> <p>B. Ho&aacute;n dụ</p> <p>C. Nh&acirc;n ho&aacute;</p> <p>D. Ẩn dụ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Nh&acirc;n ho&aacute;</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 124, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Văn bản Quy tắc v&agrave;ng khi sử dụng thang m&aacute;y n&oacute;i về vấn đề g&igrave;?</p> <p>A. Giới thiệu c&aacute;c loại thang m&aacute;y kh&aacute;c nhau</p> <p>B. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c quy tắc cần ch&uacute; &yacute; khi sử dụng thang m&aacute;y</p> <p>C. Giới thiệu những ưu điểm v&agrave; hạn chế của việc đi thang m&aacute;y</p> <p>D. Cảnh b&aacute;o những nguy hiểm v&agrave; bất lợi khi đi thang m&aacute;y</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c quy tắc cần ch&uacute; &yacute; khi sử dụng thang m&aacute;y</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 124, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng căn cứ để x&aacute;c định đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n l&agrave; văn bản th&ocirc;ng tin giới thiệu về quy tắc của một hoạt động?</p> <p>A. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c biểu hiện đa dạng, phong ph&uacute; về c&aacute;c loại thang m&aacute;y</p> <p>B. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c l&iacute; do v&igrave; sao n&ecirc;n đi thang m&aacute;y nơi c&ocirc;ng cộng</p> <p>C. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c quy tắc cần ch&uacute; &yacute; khi đi thang m&aacute;y nơi c&ocirc;ng cộng</p> <p>D. N&ecirc;u l&ecirc;n t&aacute;c dụng v&agrave; vai tr&ograve; của thang m&aacute;y trong c&aacute;c to&agrave; nh&agrave; c&ocirc;ng cộng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c quy tắc cần ch&uacute; &yacute; khi sử dụng thang</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (trang 124, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u được c&aacute;ch t&oacute;m tắt đầy đủ c&aacute;c quy tắc khi đi thang m&aacute;y?</p> <p>A. Đọc kĩ tất cả c&aacute;c ti&ecirc;u để mở đầu được in đậm của mỗi mục</p> <p>B. Đọc kĩ nhan đề của văn bản: Quy tắc v&agrave;ng khi sử dụng thang m&aacute;y</p> <p>C. Đọc kĩ phần mở đầu của văn bản: Đứng b&ecirc;n phải ...</p> <p>D. Đọc kĩ phần kết th&uacute;c của văn bản: Nhanh ch&oacute;ng ra khỏi thang m&aacute;y ...</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>A. Đọc kĩ tất cả c&aacute;c ti&ecirc;u để mở đầu được in đậm của mỗi mục</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (trang 124, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Th&ocirc;ng tin quan trọng được n&ecirc;u trong đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n l&agrave; g&igrave;?</p> <p>A. Y&ecirc;u cầu c&aacute;c to&agrave; nh&agrave; chung cư hiện đại cần c&oacute; thang m&aacute;y</p> <p>B. Y&ecirc;u cầu về kh&ocirc;ng gian v&agrave; thời gian khi sử dụng thang m&aacute;y</p> <p>C. Cần ch&uacute; &yacute; c&aacute;c quy tắc khi sử dụng thang m&aacute;y nơi c&ocirc;ng cộng</p> <p>D. Cần ch&uacute; &yacute; quy định về ph&ograve;ng, chống ch&aacute;y nổ khi sử dụng thang m&aacute;y</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Cần ch&uacute; &yacute; c&aacute;c quy tắc khi sử dụng thang m&aacute;y nơi c&ocirc;ng cộng</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. VIẾT (trang 124, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Chọn một trong hai để sau để viết th&agrave;nh đoạn hoặc b&agrave;i văn ngắn:</p> <p><strong>Đề 1. </strong>Ph&acirc;n t&iacute;ch đặc điểm một nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm truyện đ&atilde; học ở s&aacute;ch Ngữ văn 7, tập một m&agrave; em c&oacute; ấn tượng v&agrave; y&ecirc;u th&iacute;ch.</p> <p><strong>Đề 2.</strong> N&ecirc;u suy nghĩ v&agrave; cảm x&uacute;c của em sau khi đọc hai khổ thơ tr&iacute;ch từ b&agrave;i thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) n&ecirc;u tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>Đề 1: (Gợi &yacute;)</strong></p> <p>Nh&acirc;n vật thầy gi&aacute;o Hamen trong buổi học cuối c&ugrave;ng:</p> <p><strong>- Trang phục: </strong>Thầy mặc bộ lễ phục chỉ d&ugrave;ng v&agrave;o những ng&agrave;y đặc biệt khi c&oacute; thanh tra hoặc ph&aacute;t thưởng: &aacute;o rơ-đanh-gốt m&agrave;u xanh lục diềm l&aacute; sen gấp nếp mịn v&agrave; đội mũ tr&ograve;n bằng lụa đen th&ecirc;u.</p> <p><strong>- Th&aacute;i độ đối với học sinh:</strong> dịu d&agrave;ng, kh&ocirc;ng giận dữ qu&aacute;t mắng; ki&ecirc;n nhẫn giảng b&agrave;i, chuẩn bị b&agrave;i học rất chu đ&aacute;o.Những lời n&oacute;i về việc học tiếng Ph&aacute;p: ca ngợi tiếng Ph&aacute;p, tự ph&ecirc; b&igrave;nh m&igrave;nh v&agrave; mọi người c&oacute; l&uacute;c đ&atilde; sao nh&atilde;ng việc học tập v&agrave; dạy tiếng Ph&aacute;p. Thầy coi tiếng Ph&aacute;p l&agrave; vũ kh&iacute;, l&agrave; ch&igrave;a kh&oacute;a của chốn lao t&ugrave;.</p> <p><strong>- H&agrave;nh động, cử chỉ l&uacute;c buổi học kết th&uacute;c:</strong> thầy x&uacute;c động mạnh, người t&aacute;i nhợt, nghẹn ng&agrave;o, kh&ocirc;ng n&oacute;i được hết c&acirc;u, nhưng thầy đ&atilde; dồn hết sức mạnh để viết l&ecirc;n bảng d&ograve;ng chữ thật to: "Nước Ph&aacute;p mu&ocirc;n năm".</p> <p><strong>Đề 2</strong></p> <p>C&oacute; lẽ trong bốn m&ugrave;a xu&acirc;n hạ thu đ&ocirc;ng th&igrave; m&ugrave;a thu lu&ocirc;n l&agrave; m&ugrave;a được ưu &aacute;i hơn cả khi bước v&agrave;o địa hạt thi ca. Xoay quanh đề t&agrave;i m&ugrave;a thu, cổ kim đ&ocirc;ng t&acirc;y c&oacute; biết bao b&agrave;i thơ hay, gửi gắm những suy nghĩ, t&acirc;m t&igrave;nh kh&aacute;c nhau. Nằm trong nguồn mạch chung của văn học, Hữu Thỉnh cũng g&oacute;p một t&acirc;m t&igrave;nh, một bức tranh đẹp đẽ, b&igrave;nh dị của m&ugrave;a thu Bắc Bộ Việt Nam với b&agrave;i thơ Sang thu.</p> <p>Sang thu l&agrave; thời điểm mở đầu, như một b&ocirc;ng hoa chớm nở, n&eacute;t thu c&ograve;n chưa r&otilde;, m&agrave; m&ugrave;a hạ vẫn c&ograve;n vấn vương. Bởi vậy để cảm biết được trọn vẹn t&iacute;n hiệu, vẻ đẹp của m&ugrave;a thu cần phải c&oacute; một t&acirc;m hồn rất đỗi tinh tế, nhạy cảm. V&agrave; hồn thơ Hữu Thỉnh l&agrave; một hồn thơ nhạy cảm như vậy.</p> <p>Mở đầu b&agrave;i thơ l&agrave; m&ugrave;i hương v&ocirc; c&ugrave;ng quen thuộc &ndash; hương ổi:</p> <p align="center"><em>Bỗng nhận ra hương ổi</em></p> <p align="center"><em>Phả v&agrave;o trong gi&oacute; se</em></p> <p>Nếu như m&ugrave;a thu trước đ&acirc;y đều được cảm nhận bằng những t&iacute;n hiệu cổ điển như: hoa c&uacute;c, c&acirc;y phong, c&acirc;y ng&ocirc; đồng, mới hơn th&igrave; c&oacute; Xu&acirc;n Diệu, với h&igrave;nh ảnh rặng liễu: &ldquo;Rặng liễu đ&igrave;u hiu đứng chịu tang/ T&oacute;c buồn bu&ocirc;ng xuống lệ ng&agrave;n h&agrave;ng&rdquo; th&igrave; Hữu Thỉnh lại t&igrave;m đến một m&ugrave;i hương hết sức giản dị, th&acirc;n thương của đồng qu&ecirc;, ấy l&agrave; hương ổi. Hương ổi đậm s&aacute;nh phả v&agrave;o trong gi&oacute; se, lan rộng v&agrave;o khắp kh&ocirc;ng gian. V&agrave; t&aacute;c giả &ldquo;bỗng nhận ra&rdquo; &ndash; trạng th&aacute;i kh&ocirc;ng chuẩn bị, v&ocirc; c&ugrave;ng bất ngờ, sửng sốt. Bởi hương thơm ấy, bởi m&ugrave;a thu t&aacute;c giả đ&atilde; chờ đợi biết bao l&acirc;u nay cũng đ&atilde; về. N&oacute; l&agrave; tiếng k&ecirc;u vang th&iacute;ch th&uacute;, h&agrave;o hứng khi bất chợt nhận ra khoảnh khắc thu sang. Bằng những cảm nhận hết sức tinh tế, Hữu Thỉnh đ&atilde; đem đến cho người đọc một vẻ đẹp rất kh&aacute;c, rất b&igrave;nh dị, d&acirc;n d&atilde; của m&ugrave;a thu Bắc Bộ.</p> <p>Sau sự ngỡ ng&agrave;ng khi bất chợt nhận ra t&iacute;n hiệu của m&ugrave;a thu, Hữu Thỉnh tiếp tục nhận thấy một t&iacute;n hiệu kh&aacute;c đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; những l&agrave;n sương mỏng, nhẹ đang ch&ugrave;ng ch&igrave;nh đi qua ng&otilde;:</p> <p align="center"><em>Sương ch&ugrave;ng ch&igrave;nh qua ng&otilde;</em></p> <p>Sương mỏng nhẹ, chậm chạp đi qua ng&otilde;, như cố nương lại, cố để b&aacute;o cho thi nh&acirc;n biết rằng bản th&acirc;n cũng l&agrave; một t&iacute;n hiệu mỗi khi thu sang. H&igrave;nh ảnh sương thu xuất hiện l&agrave;m cho cả kh&ocirc;ng gian ng&otilde; x&oacute;m th&ecirc;m phần m&aacute;t mẻ, huyền ảo v&agrave; b&igrave;nh y&ecirc;n. Đồng thời với biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a, khiến cho l&agrave;n sương như c&oacute; t&acirc;m trạng, n&oacute; đang chờ đợi v&agrave; lưu luyến ai. Bằng sự nhạy cảm của c&aacute;c gi&aacute;c quan v&agrave; sự tinh tế trong t&acirc;m hồn, Hữu Thỉnh đ&atilde; cảm biến đầy đủ những t&iacute;n hiệu thu về. Đ&acirc;y l&agrave; biểu hiện của l&ograve;ng y&ecirc;u đời v&agrave; y&ecirc;u cuộc sống tha thiết.</p> <p>Sau những bất ngờ, ngỡ ng&agrave;ng trước khoảnh khắc thu sang, thi nh&acirc;n mở rộng mọi gi&aacute;c quan để thấy được sự thay đổi của từng sự vật, hiện tượng mỗi độ thu về:</p> <p align="center"><em>S&ocirc;ng được l&uacute;c dềnh d&agrave;ng</em></p> <p align="center"><em>Chim bắt đầu vội v&atilde;</em></p> <p align="center"><em>C&oacute; đ&aacute;m m&acirc;y m&ugrave;a hạ</em></p> <p align="center"><em>Vắt nửa m&igrave;nh sang thu</em></p> <p>Tầm mắt đ&atilde; được mở ra với kh&ocirc;ng gian rộng r&atilde;i, kho&aacute;ng đạt hơn. V&agrave; ở kh&ocirc;ng gian ấy, &ocirc;ng nhận ra biết bao sự thay đổi của c&aacute;c sự vật, hiện tượng. Khi thu về, s&ocirc;ng kh&ocirc;ng c&ograve;n ồn &agrave;o, cuồn cuộn siết chảy m&agrave; thay v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; chậm chạp, lững lờ, khoan thai. Khi thu sang, thời tiết bắt đầu se lạnh, những ch&uacute; chim cũng bắt đầu vội v&agrave;ng đi về phương nam tr&aacute;nh r&eacute;t. Hai c&acirc;u thơ với hai sự vật c&oacute; sự vật động tr&aacute;i ngược nhau: s&ocirc;ng dềnh d&agrave;ng, tr&ecirc;n cao chim vội v&atilde;. Đ&oacute; l&agrave; khoảnh khắc kh&aacute;c biệt của vạn vật, trong thời khắc chuyển giao giữa hai m&ugrave;a.</p> <p>Nhưng đặc biệt nhất trong khổ thơ n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; h&igrave;nh ảnh đ&aacute;m m&acirc;y. Trong thơ ca Việt Nam n&oacute;i về đ&aacute;m m&acirc;y c&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t, l&agrave; tầng m&acirc;y xanh ngắt trong thơ Nguyễn Khuyến: Tầng m&acirc;y lơ lửng trời xanh ngắt; l&agrave; lớp m&acirc;y đ&ugrave;n n&uacute;i bạc trong thơ Huy Cận: &ldquo;Lớp lớp m&acirc;y cao đ&ugrave;n n&uacute;i bạc&rdquo;. C&ograve;n đ&aacute;m m&acirc;y của Hữu Thỉnh lại c&oacute; sự hồn nhi&ecirc;n, tinh nghịch, khi nửa vẫn c&ograve;n ở m&ugrave;a hạ, nửa lại đ&atilde; bước ch&acirc;n sang m&ugrave;a thu. T&aacute;c giả đ&atilde; thật tinh tế khi sử dụng từ &ldquo;vắt&rdquo; để n&oacute;i đến thời điểm giao m&ugrave;a, đ&aacute;m m&acirc;y vắt m&igrave;nh l&ecirc;n ranh giới mong manh giữa hai m&ugrave;a, để rồi đến cuối c&ugrave;ng chỉ c&ograve;n lại sắc thu đậm n&eacute;t. C&acirc;u thơ cho thấy sự t&igrave;m t&ograve;i, kh&aacute;m ph&aacute; v&agrave; trường li&ecirc;n tưởng th&uacute; vị của Hữu Thỉnh khi thời tiết chuyển giao.</p> <p>Với thể thơ năm chữ gi&agrave;u nhịp điệu kết hợp với h&igrave;nh ảnh nh&acirc;n h&oacute;a đặc sắc, Hữu Thỉnh đ&atilde; đem đến cho thơ ca một m&ugrave;a thu thật đẹp, thật mộc mạc giản dị. M&ugrave;a thu ấy l&agrave; những rung cảm tinh tế v&agrave; t&agrave;i hoa, được cảm nhận qua lăng k&iacute;nh của người nghệ sĩ tha thiết y&ecirc;u đời, y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n vạn vật v&agrave; y&ecirc;u cuộc sống.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài