7. Tự đánh giá bài 8
Soạn bài Tự đánh giá bài 8 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 51, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n viết về vấn đề g&igrave;?</p> <p>A. Đ&aacute;nh gi&aacute; của người nước ngo&agrave;i về tiếng Việt</p> <p>B. Tầm quan trọng của tiếng Việt</p> <p>C. Sự gi&agrave;u đẹp của tiếng Việt</p> <p>D. &Yacute; nghĩa của việc học tiếng Việt</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n viết về sự gi&agrave;u đẹp của tiếng Việt.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n C.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 51, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n được viết theo kiểu văn bản n&agrave;o?</p> <p>A. Mi&ecirc;u tả</p> <p>B. Nghị luận</p> <p>C. Tự sự</p> <p>D. Thuyết minh</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n được viết theo kiểu văn bản nghị luận.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n B.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 51, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Theo em, mục đ&iacute;ch ch&iacute;nh của người viết đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n l&agrave; g&igrave;?</p> <p>A. Ca ngợi tiếng Việt của ch&uacute;ng ta rất gi&agrave;u v&agrave; rất đẹp</p> <p>B. Khẳng định tầm quan trọng kh&ocirc;ng thể phủ nhận của tiếng Việt</p> <p>C. Khuyến kh&iacute;ch mọi người y&ecirc;u qu&yacute; v&agrave; học tập tiếng Việt</p> <p>D. Thấy được sự gi&agrave;u đẹp của tiếng Việt để th&ecirc;m tr&acirc;n qu&yacute;, tự h&agrave;o</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Theo em, mục đ&iacute;ch ch&iacute;nh của người viết đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n l&agrave;: Khuyến kh&iacute;ch mọi người y&ecirc;u qu&yacute; v&agrave; học tập tiếng Việt</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n C.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 51, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>C&acirc;u n&agrave;o dưới đ&acirc;y l&agrave; bằng chứng l&agrave;m r&otilde; cho &yacute; kiến: Tiếng Việt rất đẹp về t&iacute;nh nhạc?</p> <p>A. Họ kh&ocirc;ng hiểu tiếng ta, v&agrave; đ&oacute; l&agrave; một ấn tượng, ấn tượng của người "nghe" v&agrave; chỉ nghe th&ocirc;i.</p> <p>B. Từ vựng tiếng Việt qua c&aacute;c thời k&igrave; diễn biến của n&oacute; tăng l&ecirc;n mỗi ng&agrave;y một nhiều.</p> <p>C. Về phương diện n&agrave;y, tiếng Việt c&oacute; những khả năng dồi d&agrave;o về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về h&igrave;nh thức diễn đạt.&nbsp;</p> <p>D. Do đ&oacute;, tiếng Việt c&oacute; thể kể v&agrave;o những thứ tiếng gi&agrave;u h&igrave;nh tượng ngữ &acirc;m như những &acirc;m giai trong bản nhạc trầm bổng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&ldquo;Do đ&oacute;, tiếng Việt c&oacute; thể kể v&agrave;o những thứ tiếng gi&agrave;u h&igrave;nh tượng ngữ &acirc;m như những &acirc;m giai trong bản nhạc trầm bổng.&rdquo; l&agrave; bằng chứng l&agrave;m r&otilde; cho &yacute; kiến: Tiếng Việt rất đẹp về t&iacute;nh nhạc.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n D.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 51, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>C&acirc;u &ldquo;Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta v&agrave; c&oacute; dịp nghe tiếng n&oacute;i của quần ch&uacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n ta, đ&atilde; c&oacute; thể nhận x&eacute;t rằng tiếng Việt l&agrave; một thứ tiếng gi&agrave;u chất nhạc.&rdquo; v&agrave; c&acirc;u &ldquo;Họ kh&ocirc;ng hiểu tiếng ta, v&agrave; đ&oacute; l&agrave; một ấn tượng, ấn tượng của người &ldquo;nghe&rdquo; v&agrave; chỉ nghe th&ocirc;i.&rdquo; trong phần (2) đoạn tr&iacute;ch đ&oacute;ng vai tr&ograve; g&igrave;?</p> <p>A. L&iacute; lẽ trong văn bản nghị luận</p> <p>B. &Yacute; kiến kh&aacute;i qu&aacute;t của văn bản</p> <p>C. Bằng chứng trong văn bản nghị luận</p> <p>D. Vừa l&agrave; l&iacute; lẽ vừa l&agrave; bằng chứng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u "Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta v&agrave; c&oacute; dịp nghe tiếng n&oacute;i của quần ch&uacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n ta, đ&atilde; c&oacute; thể nhận x&eacute;t rằng tiếng Việt l&agrave; một thứ tiếng gi&agrave;u chất nhạc." v&agrave; c&acirc;u "Họ kh&ocirc;ng hiểu tiếng ta, v&agrave; đ&oacute; l&agrave; một ấn tượng, ấn tượng của người "nghe" v&agrave; chỉ nghe th&ocirc;i." trong phần (2) đoạn tr&iacute;ch đ&oacute;ng vai tr&ograve; l&agrave;m bằng chứng.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n C.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 52, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>C&acirc;u &ldquo;Gi&aacute; trị của một tiếng n&oacute;i cố nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng phải chỉ l&agrave; c&acirc;u chuyện chất nhạc.&rdquo; đ&oacute;ng vai tr&ograve; g&igrave; trong văn bản?</p> <p>A. L&agrave; bằng chứng trong văn bản nghị luận&nbsp;</p> <p>B. Vừa l&agrave; bằng chứng, vừa l&agrave; l&iacute; lẽ</p> <p>C. L&agrave; l&iacute; lẽ trong văn bản nghị luận</p> <p>D. L&agrave; &yacute; kiến chung của cả văn bản</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u &ldquo;Gi&aacute; trị của một tiếng n&oacute;i cố nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng phải chỉ l&agrave; c&acirc;u chuyện chất nhạc." đ&oacute;ng vai tr&ograve; l&agrave; l&iacute; lẽ.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n C.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 52, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>T&iacute;nh mạch lạc trong phần (2) đoạn tr&iacute;ch được thể hiện như thế n&agrave;o?</p> <p>A. C&oacute; nhiều bằng chứng phong ph&uacute;</p> <p>B. C&oacute; những l&iacute; lẽ thuyết phục</p> <p>C. C&oacute; đầy đủ l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng</p> <p>D. Tập trung v&agrave;o một chủ đề</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>T&iacute;nh mạch lạc trong phần (2) đoạn tr&iacute;ch được thể hiện qua hệ thống l&iacute; lẽ bằng chứng phong ph&uacute;, thuyết phục, tập trung v&agrave;o một chủ đề duy nhất: Tiếng Việt c&oacute; những đặc sắc của một thứ tiếng kh&aacute; đẹp.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n D.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 52, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Biện ph&aacute;p li&ecirc;n kết chủ yếu n&agrave;o được sử dụng để li&ecirc;n kết văn bản ở phần (2)</p> <p>A. Biện ph&aacute;p lược&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>B. Biện ph&aacute;p lặp từ vựng</p> <p>C. Biện ph&aacute;p thế&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;</p> <p>D. Biện ph&aacute;p nối</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Biện ph&aacute;p li&ecirc;n kết chủ yếu được sử dụng để li&ecirc;n kết văn bản ở phần (2): ph&eacute;p lặp &ldquo;tiếng Việt&rdquo;.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n B.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (trang 52, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Phần (3) đoạn tr&iacute;ch khẳng định điều g&igrave;?</p> <p>A. Người Việt cần giữ g&igrave;n sự trong s&aacute;ng của tiếng Việt</p> <p>B. Cấu tạo tiếng Việt l&agrave; biểu hiện về sức sống của n&oacute;</p> <p>C. Vẻ đẹp của tiếng Việt l&agrave; vẻ đẹp thanh điệu</p> <p>D. Sự gi&agrave;u c&oacute; của tiếng Việt thể hiện ở từ vựng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Phần (3) đoạn tr&iacute;ch khẳng định: Cấu tạo tiếng Việt l&agrave; biểu hiện về sức sống của n&oacute;</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n B.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (trang 52, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Trong b&agrave;i thơ <em>Tiếng Việt</em>, nh&agrave; thơ Lưu Quang Vũ viết:</p> <p><em>Tiếng tha thiết, n&oacute;i thường nghe như h&aacute;t</em></p> <p><em>Kể mọi điều bằng r&iacute;u r&iacute;t &acirc;m thanh</em></p> <p><em>Như gi&oacute; nước kh&ocirc;ng thể n&agrave;o nắm bắt</em></p> <p><em>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Dấu huyền trầm, dấu ng&atilde; ch&ecirc;nh v&ecirc;nh.</em></p> <p>Đoạn thơ tr&ecirc;n muốn n&oacute;i về vẻ đẹp g&igrave; của tiếng Việt? Em h&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 7-8 d&ograve;ng) n&ecirc;u l&ecirc;n suy nghĩ của m&igrave;nh về vẻ đẹp ấy.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Người Việt Nam ng&agrave;y nay c&oacute; đầy đủ l&iacute; do v&agrave; bằng chứng để tự h&agrave;o về tiếng Việt của m&igrave;nh. Vẻ đẹp của tiếng Việt đến từ mọi kh&iacute;a cạnh, đến từ cả sự gi&agrave;u đẹp v&agrave; đa dạng của tiếng Việt. &Acirc;m điệu của tiếng Việt đa dạng v&agrave; trầm bổng nhờ hệ thống 4 dấu gồm: huyền, sắc, hỏi, ng&atilde;, nặng. Hơn nữa, ở mỗi v&ugrave;ng miền, thanh &acirc;m v&agrave; &acirc;m điệu của người d&acirc;n mỗi v&ugrave;ng miền lại kh&aacute;c nhau, l&agrave;m n&ecirc;n sự đa dạng v&agrave; m&agrave;u sắc địa phương của tiếng Việt. Nếu như giọng Bắc rắn rỏi, cứng c&aacute;p th&igrave; giọng Trung chất ph&aacute;c hiền l&agrave;nh, giọng Nam lại h&agrave;o ph&oacute;ng, sảng kho&aacute;i. Vẻ đẹp của tiếng Việt c&ograve;n đẹp từ sự đa dạng của từ ngữ, của hệ thống biện ph&aacute;p tu từ v&agrave; hệ thống dấu c&acirc;u, hệ thống kiểu c&acirc;u. Kiểu c&acirc;u th&igrave; tiếng Việt c&oacute;: c&acirc;u phủ định, c&acirc;u nghi vấn, c&acirc;u cảm th&aacute;n, c&acirc;u cầu khiến... Dấu c&acirc;u th&igrave; tiếng Việt c&oacute;: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm lửng sử dụng trong nhiều t&igrave;nh huống v&agrave; ho&agrave;n cảnh giao tiếp kh&aacute;c nhau. Rồi từ l&aacute;y, từ gh&eacute;p, từ đồng nghĩa v&agrave; từ đồng &acirc;m trong tiếng Việt l&agrave;m n&ecirc;n sự đa dạng v&agrave; gi&agrave;u đẹp đ&aacute;ng tự h&agrave;o của tiếng Việt. Hơn nữa, nhờ sự gi&agrave;u đẹp của tiếng Việt ấy m&agrave; biết bao thể loại văn học của nước nh&agrave; ra đời, như thể thơ lục b&aacute;t truyền thống của d&acirc;n tộc, hoặc c&aacute;c b&agrave;i v&egrave;, h&ograve;, ca dao, tục ngữ đa dạng, phong ph&uacute;. Ng&ocirc;n ngữ tiếng Việt ch&iacute;nh l&agrave; thứ ng&ocirc;n ngữ đ&atilde; đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng nh&acirc;n d&acirc;n suốt bao năm th&aacute;ng lịch sử, n&ecirc;n n&oacute; kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; phương thức giao tiếp m&agrave; c&ograve;n l&agrave; thứ ng&ocirc;n ngữ chứa đựng biết bao t&igrave;nh cảm tốt đẹp của nh&acirc;n d&acirc;n, l&agrave; ng&ocirc;n ngữ chứa đựng hồn cốt d&acirc;n tộc Việt Nam. Nh&agrave; viết kịch Lưu Quang Vũ đ&atilde; từng viết <em>"Tiếng tha thiết, n&oacute;i thường nghe như h&aacute;t/Kể mọi điều bằng r&iacute;u r&iacute;t &acirc;m thanh/Như gi&oacute; nước kh&ocirc;ng thể n&agrave;o nắm bắt/Dấu huyền trầm, dấu ng&atilde; ch&ecirc;nh v&ecirc;nh.".</em> Ch&iacute;nh ng&ocirc;n ngữ cũng gi&uacute;p ch&uacute;ng ta nắm giữ được chiếc ch&igrave;a kh&oacute;a để gi&agrave;nh lại được độc lập, tự do. T&oacute;m lại, vẻ đẹp của tiếng Việt đến từ sự đa dạng v&agrave; &yacute; nghĩa cao cả thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của ng&ocirc;n ngữ mẹ đẻ của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam.</p> <p align="right"><strong>Nguồn: sưu tầm</strong></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài