7. Tự đánh giá bài 7
Soạn bài Tự đánh giá bài 7 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 34, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ tr&ecirc;n được viết theo thể thơ n&agrave;o?</p> <p>A. Lục b&aacute;t</p> <p>B. Bốn chữ</p> <p>C. Năm chữ</p> <p>D. Tự do</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ được viết theo thể thơ tự do.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n D. Tự do</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 34, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>T&aacute;c giả gieo vần n&agrave;o trong to&agrave;n b&agrave;i thơ?</p> <p>A. Vần lưng</p> <p>B. Vần ch&acirc;n</p> <p>C. Vần liền</p> <p>D. Vần hỗn hợp</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>T&aacute;c giả gieo vần hỗn hợp trong to&agrave;n b&agrave;i thơ.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n D. Vần hỗn hợp</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 34, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>T&aacute;c giả sử dụng biện ph&aacute;p tu từ n&agrave;o qua cụm từ &ldquo;con xuống n&uacute;i&rdquo;?</p> <p>A. Ẩn dụ&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>B. Ho&aacute;n dụ&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>C. So s&aacute;nh&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>D. N&oacute;i qu&aacute;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>T&aacute;c giả sử dụng biện ph&aacute;p tu từ ẩn dụ.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n A.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 34, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Nghĩa của từ &ldquo;ngỡ ng&agrave;ng&rdquo; trong b&agrave;i thơ tr&ecirc;n l&agrave; g&igrave;?</p> <p>A. Kh&ocirc;ng tin v&agrave;o những g&igrave; nh&igrave;n thấy, nghe thấy lần đầu ti&ecirc;n</p> <p>B. Hết sức ngạc nhi&ecirc;n trước những điều mới lạ</p> <p>C. Tỏ ra ngại, kh&ocirc;ng d&aacute;m l&agrave;m việc g&igrave;</p> <p>&nbsp;D. M&acirc;́t cảm gi&aacute;c do bị t&aacute;c động đột ngột v&agrave; qu&aacute; mạnh</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nghĩa của từ &ldquo;ngỡ ng&agrave;ng&rdquo; trong b&agrave;i thơ tr&ecirc;n l&agrave; ngạc nhi&ecirc;n trước những điều mới lạ.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n B.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 34, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Theo t&aacute;c giả, khi &ldquo;con xuống n&uacute;i&rdquo;, mỗi lần &ldquo;vấp&rdquo;, con sẽ nhớ đến ai?</p> <p>A. Người bố&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>B. Người mẹ&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>C. Người thầy&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p>D. Mọi người</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Theo t&aacute;c giả, khi &ldquo;con xuống n&uacute;i&rdquo;, mỗi lần &ldquo;vấp&rdquo;, con sẽ nhớ đến người thầy.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n C.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 34, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Theo t&aacute;c giả, đ&acirc;u l&agrave; h&agrave;nh trang quan trọng nhất đối với người con khi xuống n&uacute;i?</p> <p>A. C&aacute;n r&igrave;u, lưỡi h&aacute;i do bố mẹ cho</p> <p>B. Mo cơm, tay nải m&agrave; bố mẹ chuẩn bị</p> <p>C. Ngọn lửa hồng trong tim con do thầy gi&aacute;o thắp l&ecirc;n</p> <p>D. Chiếc gậy, tay nải của người con</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>H&agrave;nh trang quan trọng nhất đối với người con khi xuống n&uacute;i l&agrave; ngọn lửa hồng trong tim con do thầy gi&aacute;o thắp n&ecirc;n.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n C.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 34, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o dưới đ&acirc;y liệt k&ecirc; đ&uacute;ng v&agrave; đầy đủ c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?</p> <p>A. So s&aacute;nh, liệt k&ecirc;, ẩn dụ, đi&ecirc;̣p ngữ</p> <p>B. So s&aacute;nh, tương phản, &acirc;̉n dụ, đi&ecirc;̣p ngữ</p> <p>C. Liệt k&ecirc;, đảo ngữ, &acirc;̉n dụ, nh&acirc;n hóa</p> <p>D. Ẩn dụ, ho&aacute;n dụ, nh&acirc;n ho&aacute;, so s&aacute;nh</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm: So s&aacute;nh, liệt k&ecirc;, ẩn dụ, đảo ngữ.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n A.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 35, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Người con trong b&agrave;i thơ được căn dặn điều g&igrave;?</p> <p>A. Chăm chỉ học h&agrave;nh để c&oacute; tương lai tươi s&aacute;ng</p> <p>B. Cần tin tưởng v&agrave;o bản th&acirc;n m&igrave;nh</p> <p>C. Đừng qu&ecirc;n mạch đ&aacute; cội nguồn</p> <p>D. H&atilde;y chảy như suối về với biển</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Người con trong b&agrave;i thơ được căn dặn kh&ocirc;ng qu&ecirc;n mạch đ&aacute; cội nguồn.</p> <p>=&gt; Đ&aacute;p &aacute;n C.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (trang 35, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Em hiểu nội dung của hai d&ograve;ng thơ sau như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: center;"><em>Đi như suối chảy về với biển</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Chớ qu&ecirc;n mạch đ&aacute; cội nguồn</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u thơ l&agrave; lời dặn d&ograve; của thế hệ trước đối với thế hệ sau, rằng d&ugrave; c&oacute; đi đ&acirc;u về đ&acirc;u th&igrave; cũng kh&ocirc;ng được qu&ecirc;n gốc g&aacute;c cội nguồn nơi m&igrave;nh đ&atilde; sinh ra v&agrave; lớn l&ecirc;n, c&oacute; những người đ&atilde; sinh th&agrave;nh v&agrave; dưỡng dục ta n&ecirc;n người.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (trang 35, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 d&ograve;ng) tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ của em sau khi đọc b&agrave;i thơ <em>Rồi ng&agrave;y mai con đi</em>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ <em>Rồi ng&agrave;y mai con đi</em> của t&aacute;c giả L&ograve; Cao Nhum l&agrave; lời nhắn nhủ ch&acirc;n th&agrave;nh tha thiết của thế hệ đi trước khi thế hệ sau chuẩn bị l&ecirc;n đường kh&aacute;m ph&aacute; thế giới, thực hiện những kh&aacute;t vọng cuộc đời. Xuy&ecirc;n suốt b&agrave;i thơ l&agrave; những lời căn dặn đầy dịu d&agrave;ng đồng thời cũng v&ocirc; c&ugrave;ng nghi&ecirc;m khắc. Rằng khi đi ra thế giới rộng lớn ngo&agrave;i kia, rồi con sẽ thấy đất kh&aacute;c, trời kh&aacute;c, sẽ gặp những người kh&aacute;c nhau, đỏ v&agrave;ng đen trắng kh&oacute; m&agrave; ph&acirc;n biệt nổi. Khi ấy, ngọn lửa m&agrave; người thầy năm xưa đ&atilde; thắp l&ecirc;n trong tim con sẽ l&agrave; ngọn hải đăng dẫn lối, chỉ cho con biết n&ecirc;n l&agrave;m g&igrave;, động vi&ecirc;n con tiếp tục cố gắng ra sao. Chỉ cần c&ograve;n giữ ngọn lửa ấy trong tim, con nhất định sẽ đạt được l&yacute; tưởng đời m&igrave;nh. Cuối c&ugrave;ng, d&ugrave; c&oacute; đi đ&acirc;u về đ&acirc;u, c&aacute;ch xa nơi m&igrave;nh sống vạn dặm đường th&igrave; con nhất quyết kh&ocirc;ng được qu&ecirc;n đi &ldquo;mạch đ&aacute; cội nguồn&rdquo;, qu&ecirc;n đi gốc g&aacute;c nơi m&igrave;nh đ&atilde; sinh ra v&agrave; lớn l&ecirc;n.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài