7. Trao đổi về một vấn đề
Soạn bài Trao đổi về một vấn đề SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>Định hướng </strong><strong>(trang 54, SGK Ngữ văn 7 tập 1)</strong></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p dir="ltr">a. Để có thể hiểu đúng hơn một vấn đề, các em thường phải trao đổi về vấn đề đó. Vấn đề trao đổi có thể là một hiện tượng đời sống hoặc một vấn đề văn học</p>
<p dir="ltr">b. Để trao đổi về một vấn đề, các em cần chú ý: </p>
<p dir="ltr">- Lựa chọn vấn đề cần trao đổi (một hiện tượng đời sống hoặc đặc điểm nội dung, nghệ thuật của một khổ thơ, đoạn thơ hay cả bài thơ bốn chữ, năm chữ)</p>
<p dir="ltr">- Xác định các nội dung ý kiến cần trao đổi</p>
<p dir="ltr">- Trao đổi, thảo luận trong nhóm về vấn đề đó.</p>
<p dir="ltr">- Khi trao đổi, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân, đồng thời, tôn trọng các ý kiến khác</p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p> </p>
<p><strong>Thực hành </strong><strong>(trang 55, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p>
<p><span id="docs-internal-guid-fda33471-7fff-f739-66e5-b557e8705cc7">Trong các bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ nào? Vì sao?</span></p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p><span id="docs-internal-guid-62f98973-7fff-2737-4041-8cc37b2e5dee">VD1: </span><span id="docs-internal-guid-62f98973-7fff-2737-4041-8cc37b2e5dee">Trong các bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh. Bài thơ là những kỷ niệm và tình cảm đẹp giữa bà và cháu. Em rất ấn tượng với hình ảnh người bà nâng niu, chăm chút cho người cháu từng li từng tí. Bà chăm đàn gà nhỏ để dành dụm tiền mua cho cháu quần áo mới, thắp lên những ước mơ và hi vọng tuổi nhỏ. Tiếng gà đã trở nên thân quen và in sâu trong tiềm thức người cháu để mỗi khi nghe thấy âm thanh thân thuộc ấy, cháu lại nhớ về bà và những tình cảm trìu mến năm xưa. Bài thơ cũng khiến em nghĩ về bà, biết ơn những tháng ngày được quấn quít nghe bà kể chuyện, gãi lưng cho nằm ngủ. Những tình cảm trong bài Tiếng gà trưa nhắc nhở em về tình cảm gia đình thiêng liêng tốt đẹp, trân quý quãng thời gian được ở cùng người nhà.</span></p>
</div>
<p>VD2: Trong các bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ Mẹ. Bài thơ là tiếng lòng xót xa của người con trước tuổi già của mẹ. Sử dụng hình ảnh cau cùng song hành với mẹ, tác giả thể hiện sự tinh tế khi đó vừa là thứ quả gần gũi với mẹ, đồng thời cũng là vật đối sánh để thấy tuổi tác của mẹ đã cao rồi. Bài thơ như lời nhắc nhắc nhở mỗi người con có thể quan tâm đến mẹ nhiều hơn. Bởi chúng ta lớn hơn một tuổi thì mẹ cũng sẽ già đi một tuổi. Thật buồn nếu như một ngày, chúng ta như tác giả, nhận ra mẹ đã quá già để rồi "không cầm được lệ", không giấu nổi sự xúc động và tình cảm thương mến mẹ.</p>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài