6. Trao đổi về một vấn đề
Soạn bài Trao đổi về một vấn đề bài 9 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <p><strong class="content_question">Đề b&agrave;i </strong><strong>(trang 70 SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>H&atilde;y trao đổi về vấn đề: &ldquo;H&igrave;nh ảnh người phụ nữ Việt Nam trong thời k&igrave; chống Mỹ cứu nước qua tản văn &ldquo;Người ngồi đợi trước hi&ecirc;n nh&agrave;&rdquo; của t&aacute;c giả Huỳnh Như Phương.</p> <div class="content_method_container"> <p class="content_method_header"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> </div> <p>Đọc tản văn Người ngồi đợi trước hi&ecirc;n nh&agrave; của Huỳnh Như Phương, t&ocirc;i m&atilde;i ấn tượng về nh&acirc;n vật d&igrave; Bảy, người d&igrave; đại diện cho số phận biết bao người phụ nữ nơi hậu phương m&ograve;n mỏi chờ chồng, d&agrave;nh cả cuộc đời để hi sinh thầm lặng cho gia đ&igrave;nh, cho qu&ecirc; hương, Tổ quốc.</p> <p>D&igrave; Bảy l&agrave; một nh&acirc;n vật đ&atilde; để lại trong t&ocirc;i nhiều sự thương mến v&agrave; cảm phục. D&igrave; lấy chồng khi mới 20 tuổi. Dượng Bảy lại phải đi tập kết v&agrave; chiến đấu. Vậy l&agrave; từ ng&agrave;y cưới, cả hai vợ chồng d&igrave; chưa được ở cạnh nhau bao l&acirc;u. Họ gặp nhau chỉ qua những c&aacute;nh thư. 20 năm sau, Dượng Bảy mới c&oacute; thể nhờ người gửi chiếc n&oacute;n b&agrave;i thơ cho d&igrave; l&agrave;m qu&agrave; v&agrave; để chứng tỏ t&igrave;nh cảm của m&igrave;nh, để an ủi những ng&agrave;y chờ mong d&agrave;i đằng đẵng. Thế nhưng, trước khi chiến tranh kết th&uacute;c khoảng mươi ng&agrave;y, dượng Bảy đ&atilde; m&atilde;i m&atilde;i ra đi nơi chiến trường, d&igrave; Bảy đ&atilde; trở th&agrave;nh người phụ nữ g&oacute;a chồng. Vậy l&agrave; suốt hơn 20 năm chờ đợi, biết bao thương nhớ, biết bao buồn tủi, biết bao l&agrave; những nỗi lo lắng, bồn chồn, cuối c&ugrave;ng d&igrave; vẫn kh&ocirc;ng đợi được một hạnh ph&uacute;c trọn vẹn.</p> <p>Mất chồng, d&igrave; Bảy vẫn cứ lầm lũi ngồi b&ecirc;n bậc thềm, nh&igrave;n ra xa như tr&ocirc;ng đợi điều g&igrave;. D&igrave; Bảy đ&atilde; phải hi sinh hạnh ph&uacute;c c&aacute; nh&acirc;n m&igrave;nh v&igrave; nghĩa lớn. T&ocirc;i biết, kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; d&igrave; Bảy, m&agrave; c&ograve;n c&oacute; rất nhiều người phụ nữ tr&ecirc;n dải đất h&igrave;nh chữ S n&agrave;y cũng chung cảnh ngộ như d&igrave;. Họ đều đ&atilde; hi sinh thầm lặng, cao cả cho cuộc kh&aacute;ng chiến, để đất nước được thống nhất v&agrave; ph&aacute;t triển. Ch&uacute;ng ta, những thế hệ h&ocirc;m nay phải biết ơn v&agrave; l&agrave;m được điều g&igrave; để đền đ&aacute;p được c&ocirc;ng ơn đ&oacute;.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; d&igrave; Bảy c&ograve;n rất nhiều người phụ nữ cũng phải chịu những nỗi tổn thương s&acirc;u sắc về tinh thần, d&agrave;nh cả đời m&igrave;nh để chờ đợi người chồng nơi chiến trận khốc liệt. Họ hi sinh tuổi thanh xu&acirc;n, hạnh ph&uacute;c c&aacute; nh&acirc;n của m&igrave;nh để g&oacute;p phần v&agrave;o sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc. Họ kh&ocirc;ng cần cầm s&uacute;ng, cầm gươm gi&aacute;o trực tiếp chiến đấu với kẻ th&ugrave; m&agrave; &acirc;m thầm, lặng lẽ nơi hậu phương vững chắc, l&agrave; điểm tựa tinh thần cho những chiến sĩ ngo&agrave;i chiến trường xa x&ocirc;i kia, vun v&eacute;n gia đ&igrave;nh nhỏ nơi qu&ecirc; nh&agrave; y&ecirc;u dấu.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 10px; margin-bottom: 10px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> <p>T&ocirc;i tin rằng lớp người trẻ ch&uacute;ng t&ocirc;i t&ocirc;i v&agrave; những thế hệ mai sau sẽ đều ghi nhớ c&ocirc;ng ơn của c&aacute;c thế hệ trước. Mong rằng chiến tranh sẽ kh&ocirc;ng bao giờ lặp lại, sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n ai phải chịu cảnh ngộ, phải hi sinh như d&igrave; Bảy.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài