3. Thực hành tiếng Việt bài 8
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 8 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>H&atilde;y l&agrave;m r&otilde; t&iacute;nh mạch lạc của văn bản <em>Tinh thần y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta </em>(Hồ Ch&iacute; Minh) bằng c&aacute;ch chứng minh c&aacute;c phần, c&aacute;c đoạn, c&aacute;c c&acirc;u của văn bản n&agrave;y đều n&oacute;i về một chủ đề v&agrave; được sắp xếp theo một tr&igrave;nh tự rất hợp l&iacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Văn bản nghị luận về tinh thần y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta</p> <p>C&acirc;u đầu ti&ecirc;n th&acirc;u t&oacute;m vấn đề nghị luận: &ldquo;<em>D&acirc;n ta c&oacute; một l&ograve;ng nồng n&agrave;n y&ecirc;u nước. Đ&oacute; l&agrave; truyền thống qu&yacute; b&aacute;u của ta</em>&rdquo;.</p> <p>C&aacute;c phần, c&aacute;c đoạn, c&aacute;c c&acirc;u được sắp xếp theo một tr&igrave;nh tự hợp l&yacute;, xoay quanh vấn đề đang nghị luận. Cụ thể:</p> <p>+ Mở b&agrave;i (Từ &ldquo;D&acirc;n ta&hellip;&rdquo; đến &ldquo;kẻ cướp nước&rdquo;): N&ecirc;u vấn đề nghị luận: Tinh thần y&ecirc;u nước l&agrave; một truyền thống qu&yacute; b&aacute;u của nh&acirc;n d&acirc;n ta, đ&oacute; l&agrave; một sức mạnh to lớn trong c&aacute;c cuộc chiến đấu chống x&acirc;m lược.</p> <p>+ Th&acirc;n b&agrave;i (Từ &ldquo;Lịch sử.... đến &ldquo;l&ograve;ng nồng n&agrave;n y&ecirc;u nước&rdquo;): Chứng minh tinh thần y&ecirc;u nước trong lịch sử chống ngoại x&acirc;m của d&acirc;n tộc v&agrave; trong cuộc kh&aacute;ng chiến hiện tại.</p> <p>+ Kết b&agrave;i (Từ &ldquo;Tinh thần...&rdquo; đến hết): Nhiệm vụ của Đảng l&agrave; phải l&agrave;m cho tinh thần y&ecirc;u nước của d&acirc;n được ph&aacute;t huy mạnh mẽ trong mọi c&ocirc;ng việc kh&aacute;ng chiến.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch t&iacute;nh li&ecirc;n kết của văn bản <em>Tinh thần y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta</em> (Hồ Ch&iacute; Minh):</p> <p>a) Các c&acirc;u trong đoạn văn thứ nh&acirc;́t (từ đ&acirc;̀u đ&ecirc;́n &ldquo;lũ cướp nước&rdquo;) và đoạn văn thứ hai (từ &ldquo;Lịch sử ta&rdquo; đ&ecirc;́n &ldquo;d&acirc;n t&ocirc;̣c anh hùng&rdquo;) được li&ecirc;n k&ecirc;́t với nhau bằng những từ ngữ nào? Hãy chỉ ra những từ ngữ đó.</p> <p>b) X&aacute;c định những c&acirc;u c&oacute; t&aacute;c dụng li&ecirc;n kết đoạn văn chứa ch&uacute;ng với đoạn văn đứng trước trong văn bản tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a) Ph&eacute;p li&ecirc;n kết c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn văn thứ nhất v&agrave; đoạn văn thứ hai của văn bản:</p> <p>- Ph&eacute;p thế:</p> <p>+ <strong>l&ograve;ng nồng n&agrave;n y&ecirc;u nước</strong> được thay thế bằng từ <strong>Đ&oacute;, tinh thần ấy, n&oacute;</strong>.</p> <p>+ <strong>c&aacute;c vị anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc</strong> được thay thế bằng <strong>c&aacute;c vị ấy.</strong></p> <p>+<strong> Những cử chỉ cao qu&yacute; đ&oacute; </strong>thay thế cho những việc l&agrave;m đ&atilde; liệt k&ecirc; ph&iacute;a trước.</p> <p>- Ph&eacute;p lặp:</p> <p>+ tinh thần ấy &ndash; tinh thần y&ecirc;u nước.</p> <p>+ ch&uacute;ng ta</p> <p>- Ph&eacute;p nối: <strong>Từ</strong>&hellip;<strong>đến</strong></p> <p>- Ph&eacute;p li&ecirc;n tưởng: đồng b&agrave;o, cụ gi&agrave; t&oacute;c bạc, c&aacute;c ch&aacute;u nhi đồng, kiều b&agrave;o, nh&acirc;n d&acirc;n miền ngược miền xu&ocirc;i,&hellip;</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 43, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;m vị ngữ l&agrave; cụm động từ trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y (ở văn bản <em>Đức tính giản dị của Bác H&ocirc;̀</em>). X&aacute;c định động từ trung t&acirc;m v&agrave; th&agrave;nh tố phụ l&agrave; cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đ&oacute;.</p> <p><em>a) Ở việc l&agrave;m nhỏ đ&oacute;, ch&uacute;ng ta c&agrave;ng thấy B&aacute;c qu&yacute; trọng biết bao kết quả sản xuất của con người v&agrave; k&iacute;nh trọng như thế n&agrave;o người phục vụ. (Phạm Văn Đồng)</em></p> <p><em>b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng B&aacute;c sống khắc khổ theo lối nh&agrave; tu h&agrave;nh, thanh tao theo kiểu nh&agrave; hiền triết ẩn dật. (Phạm Văn Đồng)</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a) Vị ngữ l&agrave; cụm động từ: <em>c&agrave;ng thấy B&aacute;c qu&yacute; trọng biết bao kết quả sản xuất của con người v&agrave; k&iacute;nh trọng như thế n&agrave;o người phục vụ.</em></p> <p>Động từ trung t&acirc;m: thấy</p> <p>Th&agrave;nh tố phụ l&agrave; cụm chủ vị: <em>B&aacute;c/ qu&yacute; trọng biết bao kết quả sản xuất của con người v&agrave; k&iacute;nh trọng như thế n&agrave;o người phục vụ.</em></p> <p>b) Vị ngữ l&agrave; cụm động từ: <em>chớ hiểu lầm rằng B&aacute;c sống khắc khổ theo lối nh&agrave; tu h&agrave;nh, thanh tao theo kiểu nh&agrave; hiền triết ẩn dật.</em></p> <p>Động từ trung t&acirc;m: hiểu lầm</p> <p>Th&agrave;nh tố phụ l&agrave; cụm chủ vị: <em>B&aacute;c/ sống khắc khổ theo lối nh&agrave; tu h&agrave;nh, thanh tao theo kiểu nh&agrave; hiền triết ẩn dật.</em></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 43, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Viết một đoạn văn (khoảng 8-10 d&ograve;ng) n&ecirc;u cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận đ&atilde; học. Chỉ ra t&iacute;nh mạch lạc v&agrave; c&aacute;c biện ph&aacute;p li&ecirc;n kết được sử dụng trong đoạn văn đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Tinh thần y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta l&agrave; một văn bản đặc sắc cho thấy t&agrave;i năng nghị luận của B&aacute;c đồng thời khẳng định truyền thống y&ecirc;u nước từ bao đời nay của nh&acirc;n d&acirc;n ta. Cũng như bao truyền thống kh&aacute;c, tinh thần y&ecirc;u nước l&agrave; một n&eacute;t đặc sắc trong văn h&oacute;a l&acirc;u đời của nước ta, n&oacute; được thể hiện từ xưa đến nay v&agrave; đi s&acirc;u v&agrave;o từng h&agrave;nh động, &yacute; nghĩ của mỗi con người. L&ograve;ng y&ecirc;u nước l&agrave; y&ecirc;u tất cả những g&igrave; tốt đẹp, y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n mu&ocirc;n h&igrave;nh vạn trạng, y&ecirc;u bầu trời trong xanh, y&ecirc;u đ&agrave;n chim bay lượn, y&ecirc;u cả những d&ograve;ng s&ocirc;ng th&acirc;n thương hay gần gũi nữa l&agrave; y&ecirc;u những chiếc l&aacute; mỏng manh. N&oacute;i cho c&ugrave;ng th&igrave; tinh thần y&ecirc;u nước n&oacute; xuất ph&aacute;t từ &yacute; ch&iacute;, sự quyết t&acirc;m phấn đấu, x&acirc;y dựng Tổ quốc, t&igrave;nh y&ecirc;u thương v&agrave; cả niềm hi vọng. Tinh thần y&ecirc;u nước bao gồm cả nhiều t&igrave;nh y&ecirc;u kh&aacute;c: t&igrave;nh y&ecirc;u gia đ&igrave;nh, qu&ecirc; hương, t&igrave;nh y&ecirc;u con người. N&oacute; được bộc lộ ở mọi l&uacute;c mọi nơi, mọi c&aacute; nh&acirc;n, bất cứ nơi n&agrave;o c&oacute; người d&acirc;n Việt Nam sống th&igrave; đ&oacute; sẽ m&atilde;i l&agrave; mầm mống, l&agrave; chồi non của tinh thần y&ecirc;u nước Việt Nam. V&agrave; đ&oacute; cũng sẽ kh&ocirc;ng phải l&agrave; l&iacute; tưởng của m&igrave;nh d&acirc;n tộc Việt Nam m&agrave; c&ograve;n rất nhiều nước kh&aacute;c, l&iacute; tưởng ấy lu&ocirc;n đi đầu. Bằng hệ thống luận điểm thuyết phục đi k&egrave;m l&iacute; lẽ dẫn chứng x&aacute;c đ&aacute;ng, B&aacute;c Hồ đ&atilde; l&agrave;m nổi bật được truyền thống qu&yacute; b&aacute;u bao đời của d&acirc;n tộc Việt Nam ta &ndash; truyền thống y&ecirc;u nước thương n&ograve;i.</p> <p>=&gt; T&iacute;nh mạch lạc v&agrave; c&aacute;c biện ph&aacute;p li&ecirc;n kết trong đoạn văn:</p> <p>Đoạn văn n&ecirc;u l&ecirc;n cảm nghĩ về văn bản Tinh thần y&ecirc;u nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta. C&acirc;u mở đoạn khẳng định gi&aacute; trị về nghệ thuật v&agrave; nội dung của văn bản. Những c&acirc;u sau b&agrave;n về l&ograve;ng y&ecirc;u nước để cuối c&ugrave;ng khẳng định lại t&agrave;i năng lập luận của B&aacute;c v&agrave; gi&aacute; trị m&agrave; văn bản mang lại.</p> <p>- Ph&eacute;p lặp: tinh thần y&ecirc;u nước</p> <p>- Ph&eacute;p thế: tinh thần y&ecirc;u nước &ndash; n&oacute; &ndash; đ&oacute;; truyền thống y&ecirc;u nước thương n&ograve;i - truyền thống qu&yacute; b&aacute;u bao đời của d&acirc;n tộc Việt Nam ta.</p> <p>- Ph&eacute;p nối: Cũng như bao truyền thống kh&aacute;c&hellip;; N&oacute;i cho c&ugrave;ng th&igrave;&hellip;; V&agrave; đ&oacute;&hellip;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài