3. Thực hành tiếng Việt bài 5
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 5 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 108, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y. Xác định danh từ trung t&acirc;m và các thành t&ocirc;́ phụ trong m&ocirc;̃i cụm danh từ đó</p> <p>a) <em>Với hai l&acirc;̀n b&acirc;̣t cung li&ecirc;n ti&ecirc;́p, chú đã bắn gục hai t&ecirc;n địch. </em>(Bùi H&ocirc;̀ng)</p> <p>b) <em>Sau nghi l&ecirc;̃ bái t&ocirc;̉, hai đ&ocirc; thực hi&ecirc;̣n nghi thức xe đài. (Phí Trường Giang)</em></p> <p>c) <em>Sau h&ocirc;̀i tr&ocirc;́ng l&ecirc;̣nh, các đ&ocirc;̣i đ&ocirc;̉ thóc vào xay, giã, gi&acirc;̀n, sàng. </em>(<em>H&ocirc;̣i thi th&ocirc;̉i cơm</em>)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a)</p> <p>- Trạng ngữ: <em>Với hai l&acirc;̀n b&acirc;̣t cung li&ecirc;n ti&ecirc;́p.</em></p> <p>- Danh từ trung t&acirc;m: <em>cung</em></p> <p>- Từ chỉ lượng ở phía trước: <em>Với hai l&acirc;̀n</em></p> <p>b)</p> <p>- Trạng ngữ: <em>Sau nghi l&ecirc;̃ bái t&ocirc;̉</em></p> <p>- Danh từ trung t&acirc;m: <em>nghi lễ b&aacute;i tổ</em></p> <p>- Ph&oacute; từ chỉ thời gian: <em>Sau</em></p> <p>c)</p> <p>- Trạng ngữ: <em>Sau h&ocirc;̀i tr&ocirc;́ng l&ecirc;̣nh</em></p> <p>- Danh từ trung t&acirc;m: hồi trống lệnh</p> <p>- Ph&oacute; từ chỉ thời gian: <em>Sau</em></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 108, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y. Xác định danh từ trung t&acirc;m và thành t&ocirc;́ phụ là cụm chủ vị trong m&ocirc;̃i cụm danh từ đó.</p> <p>a) <em>Từ ngày c&ocirc;ng chúa bị m&acirc;́t tích, nhà vua v&ocirc; cùng đau đớn. (Thạch Sanh)</em></p> <p>b) <em>Khi ti&ecirc;́ng tr&ocirc;́ng ch&acirc;̀u vang l&ecirc;n, hai đ&ocirc; v&acirc;̣t &ldquo;mình tr&acirc;̀n đóng kh&ocirc;́&rdquo;, ch&acirc;n quỳ vai sánh, hai tay chắp sườn. </em>(Phí Trường Giang)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a)</p> <p>- Trạng ngữ: <em>Từ ngày c&ocirc;ng chúa bị m&acirc;́t tích</em></p> <p>- Danh từ trung t&acirc;m: <em>c&ocirc;ng chúa</em></p> <p>- Thành t&ocirc;́ phụ là cụm chủ vị: <em>c&ocirc;ng chúa bị m&acirc;́t tích</em></p> <p>b)</p> <p>- Trạng ngữ: <em>Khi ti&ecirc;́ng tr&ocirc;́ng ch&acirc;̀u vang l&ecirc;n</em></p> <p>- Danh từ trung t&acirc;m: <em>ti&ecirc;́ng tr&ocirc;́ng ch&acirc;̀u</em></p> <p>- Thành t&ocirc;́ phụ là cụm chủ vị: <em>ti&ecirc;́ng tr&ocirc;́ng ch&acirc;̀u vang l&ecirc;n</em></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 108, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Tìm trạng ngữ là cụm chủ vị trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y. Chỉ ra các k&ecirc;́t từ được dùng đ&ecirc;̉ n&ocirc;́i trạng ngữ với vị ngữ.</p> <p>a) <em>T&ocirc;i cũng đỡ ph&acirc;̀n nào áy náy vì chắc Trũi được v&ocirc; sự. </em>(T&ocirc; Hoài)</p> <p>b) <em>Dù có v&acirc;́p phải cái gì, ta cũng kh&ocirc;ng ngại vì tàu đang đ&ocirc;̃ ở ch&ocirc;̃ nước trong. </em>(Véc-nơ)</p> <p>c) <em>Khi &acirc;́y, nh&acirc;́t thi&ecirc;́t hai đ&ocirc; phải dùng tr&acirc;̣n đ&acirc;́u đ&ecirc;̉ cụ c&acirc;̀m ch&acirc;̀y ph&acirc;n xử theo đúng lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ của v&acirc;̣t d&acirc;n t&ocirc;̣c. </em>(Phí Trường Giang)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a)</p> <p>- Trạng ngữ là cụm chủ vị: <em>vì chắc Trũi được v&ocirc; sự</em></p> <p>- K&ecirc;́t từ: <em>vì</em></p> <p>b)</p> <p>- Trạng ngữ là cụm chủ vị: <em>tàu đang đ&ocirc;̃ ở ch&ocirc;̃ nước trong</em></p> <p>- K&ecirc;́t từ: <em>vì</em></p> <p>c)</p> <p>- Trạng ngữ là cụm chủ vị: <em>cụ c&acirc;̀m ch&acirc;̀u ph&acirc;n xử theo đúng lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ của v&acirc;̣t d&acirc;n t&ocirc;̣c</em></p> <p>- K&ecirc;́t từ: <em>đ&ecirc;̉</em></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 108, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t m&ocirc;̣t đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) phát bi&ecirc;̉u cảm nghĩ của em sau khi học văn bản <em>Ca Hu&ecirc;́</em>, trong đó có sử dụng ít nh&acirc;́t m&ocirc;̣t trạng ngữ là cụm chủ vị.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Khi em đọc văn bản <em>Ca Huế, </em>một nỗi niềm tự h&agrave;o v&agrave; y&ecirc;u mến qu&ecirc; hương đất nước bỗng tr&agrave;o d&acirc;ng trong l&ograve;ng. Trong phần đầu văn bản, t&aacute;c giả giới thiệu về nguồn gốc của ca Huế xuất ph&aacute;t từ phủ ch&uacute;a cung vua với h&igrave;nh thức biểu diễn mang t&iacute;nh b&aacute;c học, d&agrave;nh cho giới thượng lưu. Phần hai, sau khi m&ocirc; tả về m&ocirc;i trường diễn xướng, t&aacute;c giả đ&atilde; cung cấp th&ocirc;ng tin thể hiện quy định, luật lệ gi&uacute;p em c&oacute; thể h&igrave;nh dung r&otilde; r&agrave;ng hơn về loại h&igrave;nh văn nghệ d&acirc;n gian n&agrave;y. Kết b&agrave;i, em cũng rất đồng &yacute; với quan điểm của người viết, rằng ca Huế ch&iacute;nh l&agrave; một thể loại &acirc;m nhạc đỉnh cao cần được bảo tồn v&agrave; lưu truyền cho con ch&aacute;u đời sau.</p> <p><em><strong>Chú thích: </strong></em></p> <p>Ph&acirc;̀n in đ&acirc;̣m: trạng ngữ là cụm chủ vị.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài