3. Thực hành tiếng Việt bài 10
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 10 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>Xếp c&aacute;c thuật ngữ ở cột A v&agrave;o lĩnh vực khoa học ph&ugrave; hợp ở cột B:</p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="370"> <p align="center"><strong>A. Thuật ngữ</strong></p> </td> <td rowspan="6" valign="top" width="37"> <p align="center"><strong>&nbsp;</strong></p> </td> <td valign="top" width="185"> <p align="center"><strong>B. Lĩnh vực khoa học</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="370"> <p>1) danh từ, động từ, t&iacute;nh từ, chủ ngữ, vị ngữ</p> </td> <td valign="top" width="185"> <p>a) to&aacute;n học</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="370"> <p>2) số tự nhi&ecirc;n, số hữu tỉ, ph&acirc;n số, g&oacute;c vu&ocirc;ng</p> </td> <td valign="top" width="185"> <p>b) ho&aacute; học</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="370"> <p>3) hệ thần kinh, lưỡng cư, tế b&agrave;o, vi khuẩn</p> </td> <td valign="top" width="185"> <p>c) ng&ocirc;n ngữ học</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="370"> <p>4) đơn chất, kim loại, phi kim, ho&aacute; trị</p> </td> <td valign="top" width="185"> <p>d) vật l&iacute; học</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="370"> <p>5) dao động, tần số, vận tốc, điện t&iacute;ch</p> </td> <td valign="top" width="185"> <p>e) sinh học</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>M: 1)-c)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>1 &ndash; c;</p> <p>2 &ndash; a;</p> <p>3 &ndash; e;</p> <p>4 &ndash; b;</p> <p>5 &ndash; d.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;m v&agrave; xếp c&aacute;c thuật ngữ trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y v&agrave;o lĩnh vực khoa học ph&ugrave; hợp: to&aacute;n học, vật l&iacute; học, ho&aacute; học, sinh học, ng&ocirc;n ngữ học.</p> <p><em>a) Oxit l&agrave; hợp chất của hai nguy&ecirc;n tố, trong đ&oacute; c&oacute; một nguy&ecirc;n t&ocirc;́ l&agrave; oxi. Oxit gồm hai loại ch&iacute;nh: oxit axit v&agrave; axit bazơ.</em></p> <p><em>b) Tr&ugrave;ng roi l&agrave; một cơ thể đơn b&agrave;o c&oacute; thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng c&oacute; thể dị dưỡng như động vật.</em></p> <p><em>c) Ta gọi tam gi&aacute;c c&oacute; ba g&oacute;c nhọn l&agrave; tam gi&aacute;c nhọn, tam gi&aacute;c c&oacute; một g&oacute;c t&ugrave; l&agrave; tam gi&aacute;c t&ugrave;.</em></p> <p><em>d) Cường độ d&ograve;ng điện v&agrave; hiệu điện thể c&oacute; đặc điểm g&igrave; trong đoạn mạch nối tiếp v&agrave; đoạn mạch song song?</em></p> <p><em>e) Từ đơn l&agrave; từ chỉ c&oacute; một tiếng. Từ phức l&agrave; từ c&oacute; hai hay nhiều tiếng.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c lĩnh vực khoa học:</p> <p>- To&aacute;n học:<em> c. Ta gọi tam gi&aacute;c c&oacute; ba g&oacute;c nhọn l&agrave; tam gi&aacute;c nhọn, tam gi&aacute;c c&oacute; một g&oacute;c t&ugrave; l&agrave; tam gi&aacute;c t&ugrave;</em></p> <p>- Vật l&iacute; học:<em> d. Cường độ d&ograve;ng điện v&agrave; hiệu điện thế c&oacute; đặc điểm g&igrave; trong đoạn mạch nối tiếp v&agrave; đoạn mạch song song?</em></p> <p>- H&oacute;a học:<em> a. Oxit l&agrave; hợp chất của hai nguy&ecirc;n tố, trong đ&oacute; c&oacute; một nguy&ecirc;n tố l&agrave; oxit. Oxit gồm hai loại ch&iacute;nh: oxit axit, oxit bazơ</em></p> <p>- Sinh học:<em> b. Tr&ugrave;ng roi l&agrave; một cơ thể đơn b&agrave;o c&oacute; thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng c&oacute; thể dị dưỡng như động vật.</em></p> <p>- Ng&ocirc;n ngữ học:<em> e. Từ đơn l&agrave; từ chỉ c&oacute; một tiếng. Từ phức l&agrave; từ c&oacute; hai hay nhiều tiếng</em></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Yếu tố n&agrave;o trong c&aacute;c từ gh&eacute;p dưới đ&acirc;y thể hiện sự kh&aacute;c nhau giữa c&aacute;c loại <em>xuồng, ghe</em>? Xếp c&aacute;c yếu tố đ&oacute; v&agrave;o nh&oacute;m th&iacute;ch hợp.</p> <p><em>xuồng ba l&aacute;, xuồng năm l&aacute;, xuồng tam bản, xuồng độc mộc, xuồng ch&egrave;o, xuồng m&aacute;y, ghe c&acirc;u, ghe c&agrave;o t&ocirc;m</em></p> <p>a) Chỉ đặc điểm cấu tạo của sự vật, v&iacute; dụ (<em>xuồng</em>) <strong><em>ba l&aacute;</em></strong>.</p> <p>b) Chỉ c&aacute;ch vận h&agrave;nh sự vật, v&iacute; dụ (<em>xuồng</em>) <strong><em>ch&egrave;o</em></strong>.</p> <p>c) Chỉ c&ocirc;ng dụng của sự vật, v&iacute; dụ (<em>ghe</em>)<strong><em> c&acirc;u</em></strong>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a. Chỉ đặc điểm cấu tạo của sự vật: xuồng năm l&aacute;, xuồng ba l&aacute;, xuồng tam bản.</p> <p>b. Chỉ c&aacute;ch vận h&agrave;nh sự vật: xuồng ch&egrave;o, xuồng m&aacute;y.</p> <p>c. Chỉ c&ocirc;ng dụng của sự vật: ghe c&acirc;u, ghe c&agrave;o t&ocirc;m.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 82, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Viết một đoạn văn (khoảng 5 &ndash; 7 d&ograve;ng) giới thiệu kh&aacute;i qu&aacute;t về c&aacute;c từ loại hoặc c&aacute;c th&agrave;nh phần c&acirc;u em đ&atilde; được học. Chỉ ra m&ocirc;̣t thu&acirc;̣t ngữ được sử dụng trong đoạn văn</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Từ loại l&agrave; những từ giống nhau về ngữ ph&aacute;p hay đặc điểm v&agrave; biểu đạt &yacute; nghĩa một c&aacute;ch kh&aacute;i qu&aacute;t. Ch&uacute;ng được chia l&agrave;m kh&aacute; nhiều loại, bao gồm: danh từ, động từ, t&iacute;nh từ, đại từ, chỉ từ, số từ, lượng từ&hellip;Ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; quan hệ từ, t&igrave;nh th&aacute;i từ, ph&oacute; từ&hellip; Trong đ&oacute;, danh từ, t&iacute;nh từ, động từ l&agrave; c&aacute;c từ loại thường gặp v&agrave; đảm nhiệm vai tr&ograve; l&agrave; th&agrave;nh phần ch&iacute;nh trong c&acirc;u. Danh từ x&aacute;c định sự vật v&agrave; hiện tượng, đ&oacute;ng vai tr&ograve; l&agrave; chủ ngữ. Động từ l&agrave; c&aacute;c từ chỉ h&agrave;nh động, trạng th&aacute;i; c&ograve;n t&iacute;nh từ biểu diễn đặc điểm, t&iacute;nh chất, trạng th&aacute;i. Vị ngữ của c&acirc;u thường do động từ v&agrave; t&iacute;nh từ đảm nhiệm. Từ loại tiếng Việt v&ocirc; c&ugrave;ng phong ph&uacute; v&agrave; đa dạng, tạo n&ecirc;n nhiều tổ hợp c&acirc;u đặc sắc.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài