3. Thực hành tiếng Việt bài 1
Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 1 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y (ở đoạn trích <em>Người đàn &ocirc;ng c&ocirc; đ&ocirc;̣c giữa rừng </em>của Đoàn Giỏi). Các từ đó được sử dụng ở vùng mi&ecirc;̀n nào và chúng có tác dụng gì trong vi&ecirc;̣c phản ánh con người, sự v&acirc;̣t?</p> <p>a) Tía th&acirc;́y con ngủ say, tía kh&ocirc;ng gọi</p> <p>b) Đi&ecirc;̀u đó, má nu&ocirc;i t&ocirc;i quả quy&ecirc;́t&hellip;</p> <p>c) Chú em c&acirc;̀m h&ocirc;̣ lọ mu&ocirc;́i ch&ocirc;̃ vách kia đưa giùm qua chút!</p> <p>d) Bả kh&ocirc;ng thua anh em ta m&ocirc;̣t bước nào đ&acirc;u.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center"><strong>Từ địa phương</strong></p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center"><strong>V&ugrave;ng miền</strong></p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center"><strong>Từ to&agrave;n d&acirc;n tương ứng</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center">t&iacute;a</p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center">Nam Bộ</p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center">bố</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center">m&aacute;</p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center">Nam Bộ</p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center">mẹ</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center">v&aacute;ch</p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center">Nam Bộ</p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center">tường</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center">gi&ugrave;m</p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center">Nam Bộ</p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center">gi&uacute;p</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center">bả</p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center">Nam Bộ</p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center">b&agrave; ấy</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>T&aacute;c dụng trong việc phản &aacute;nh con người, sự vật:</p> <p>- L&agrave;m r&otilde; ho&agrave;n cảnh, kh&ocirc;ng gian diễn ra sự việc</p> <p>- T&ocirc; đậm m&agrave;u sắc địa phương, tầng lớp x&atilde; hội cũng như t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Những từ nào trong các c&acirc;u dưới d&acirc;y là từ địa phương? Chúng được sử dụng ở vùng mi&ecirc;̀n nào? Giải thích nghĩa của các từ địa phương đó và n&ecirc;u tác dụng của vi&ecirc;̣c sử dụng chúng trong đoạn trích <em>Dọc đường xứ Ngh&ecirc;̣ </em>(Sơn Tùng)</p> <p>a) Ai tưởng tượng ra đ&acirc;̀u ti&ecirc;n hình dáng các hòn núi nớ hẳn là mắt ti&ecirc;n, cha nh&ecirc;̉?</p> <p>b) Đ&ecirc;̀n ni thờ m&ocirc;̣t &ocirc;ng quan đời nhà Lý đó, con ạ</p> <p>c) Vi&ecirc;̣c đời đã dớ d&acirc;̣n, mi lại &ldquo;th&ocirc;ng minh&rdquo; dớ d&acirc;̣n n&ocirc;́t</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center"><strong>Từ địa phương</strong></p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center"><strong>V&ugrave;ng miền</strong></p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center"><strong>Từ to&agrave;n d&acirc;n tương ứng</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center">nớ</p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center">Nghệ An</p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center">kia</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center">nhể</p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center">Nghệ An</p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center">nhỉ</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center">ni</p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center">Nghệ An</p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center">n&agrave;y</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center">dớ dận</p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center">Nghệ An</p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center">dớ dẩn (vớ vẩn)</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="156"> <p align="center">mi</p> </td> <td valign="top" width="156"> <p align="center">Nghệ An</p> </td> <td valign="top" width="210"> <p align="center">m&agrave;y/con</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>T&aacute;c dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn tr&iacute;ch</p> <p>- Tăng gi&aacute; trị biểu đạt cho nội dung văn bản</p> <p>- T&ocirc; đậm m&agrave;u sắc địa phương, tầng lớp x&atilde; hội cũng như t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 27, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t đúng và luy&ecirc;̣n phát &acirc;m m&ocirc;̣t s&ocirc;́ từ có đặc đi&ecirc;̉m sau:</p> <p>a) Từ có ti&ecirc;́ng chứa phụ &acirc;m đ&acirc;̀u là <strong>l, n, v:</strong></p> <p>- <strong>l, </strong>ví dụ: <em>lo lắng, lạnh lùng,...</em></p> <p>- <strong>n, </strong>ví dụ: <em>no n&ecirc;, nao núng,...</em></p> <p>- <strong>v, </strong>ví dụ: <em>v&ocirc;̣i vàng, vắng vẻ,...</em></p> <p>b) Từ có ti&ecirc;́ng chứa v&acirc;̀n với &acirc;m cu&ocirc;́i là <strong>n, t:</strong></p> <p>- <strong>n</strong>, ví dụ: <em>bàn bạc, b&ecirc;̀n bỉ, ngăn cản,...</em></p> <p>- <strong>t</strong>, ví dụ:<em> bắt bớ, lu&acirc;̣t l&ecirc;̣, bu&ocirc;́t giá,...</em></p> <p>c) Từ có ti&ecirc;́ng chứa các <strong>thanh hỏi, thanh ngã</strong>:</p> <p>- <strong>Thanh hỏi</strong>, ví dụ: <em>tỉ mỉ, nghỉ ngơi,...</em></p> <p>- <strong>Thanh ngã</strong>, ví dụ: <em>nghĩ ngợi, mĩ mãn&hellip;</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a) Từ có ti&ecirc;́ng chứa phụ &acirc;m đ&acirc;̀u là <strong>l, n, v:</strong></p> <p>- <strong>l, </strong>ví dụ: <em>líu lo, lặng lẽ&hellip;</em></p> <p>- <strong>n, </strong>ví dụ: <em>n&ocirc;n nao, n&ecirc;̀n nã,...</em></p> <p>- <strong>v, </strong>ví dụ: <em>vui vẻ, v&ocirc;̣i vã,...</em></p> <p>b) Từ có ti&ecirc;́ng chứa v&acirc;̀n với &acirc;m cu&ocirc;́i là <strong>n, t:</strong></p> <p>- <strong>n</strong>, ví dụ:<em> c&acirc;̀n m&acirc;̃n, lan man,...</em></p> <p>- <strong>t</strong>, ví dụ: <em>bắt nạt, nạt n&ocirc;̣, ng&ocirc;̣t ngạt&hellip; </em></p> <p>c) Từ có ti&ecirc;́ng chứa các <strong>thanh hỏi, thanh ngã</strong>:</p> <p>- <strong>Thanh hỏi</strong>, ví dụ: <em>sửa sang, chỉn chu,...</em></p> <p>- <strong>Thanh ngã</strong>, ví dụ: <em>c&acirc;̀n m&acirc;̃n, mĩ mi&ecirc;̀u&hellip;</em></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 27, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Vi&ecirc;́t m&ocirc;̣t đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) trình bày ý ki&ecirc;́n của em v&ecirc;̀ tác dụng của vi&ecirc;̣c sử dụng các từ ngữ địa phương trong m&ocirc;̣t văn bản mà em đã học hoặc đã đọc.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Trong đoạn tr&iacute;ch <em>Người đ&agrave;n &ocirc;ng c&ocirc; độc giữa rừng </em>c&oacute; sử dụng rất nhiều c&aacute;c phương ngữ Nam Bộ. C&oacute; thể lấy một số v&iacute; dụ ti&ecirc;u biểu như c&aacute;c từ <em>t&iacute;a, m&aacute;, kh&aacute;m, nh&agrave; việc,&hellip;</em> Việc sử dụng c&aacute;c từ ngữ địa phương như vậy c&oacute; t&aacute;c dụng t&ocirc; đậm m&agrave;u sắc v&ugrave;ng miền, gợi ra kh&ocirc;ng gian Nam Bộ d&acirc;n d&atilde;, nơi xảy ra c&acirc;u chuyện v&agrave; cũng l&agrave; qu&ecirc; hương sinh sống của c&aacute;c nh&acirc;n vật. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c từ ngữ được sử dụng cũng g&oacute;p phần t&ocirc; đậm t&iacute;nh c&aacute;ch c&aacute;c nh&acirc;n vật, thể hiện t&acirc;m tư t&igrave;nh cảm v&agrave; mạch suy nghĩ của từng người. Qua đ&oacute;, t&aacute;c giả kể lại c&acirc;u chuyện một c&aacute;ch ch&acirc;n thực đồng thời b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm, tư tưởng của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài