8. Nội dung ôn tập học kì I
Soạn bài Nội dung ôn tập học kì I SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. ĐỌC HI&Ecirc;̉U VĂN BẢN</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 119, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Thống k&ecirc; t&ecirc;n c&aacute;c thể loại, kiểu văn bản v&agrave; t&ecirc;n văn bản cụ thể đ&atilde; học trong s&aacute;ch Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="113"> <p><strong>Loại</strong></p> </td> <td valign="top" width="235"> <p><strong>Thể loại hoặc kiểu văn bản</strong></p> </td> <td valign="top" width="243"> <p><strong>T&ecirc;n văn bản đ&atilde; học</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="113"> <p>Văn bản văn học</p> </td> <td valign="top" width="235"> <p>- Truyện ngắn v&agrave; tiểu thuyết</p> <p>&nbsp;</p> <p>- Thơ</p> <p>&nbsp;</p> <p>- Truyện khoa học viễn tưởng</p> </td> <td valign="top" width="243"> <p><em>- Buổi học cuối c&ugrave;ng, Người đ&agrave;n &ocirc;ng c&ocirc; độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ, Bố của Xi-m&ocirc;ng.</em></p> <p>- <em>Mẹ, &Ocirc;ng đồ, Tiếng g&agrave; trưa, Một m&igrave;nh trong mưa</em></p> <p><em>- Bạch tuộc, Chất l&agrave;m gỉ, Nhật tr&igrave;nh Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất</em></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="113"> <p>Văn bản nghị luận</p> </td> <td valign="top" width="235"> <p>- Nghị luận văn học</p> </td> <td valign="top" width="243"> <p><em>- Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người trong truyện &ldquo;Đất rừng phương Nam&rdquo;, Vẻ đẹp của b&agrave;i thơ &ldquo;Tiếng g&agrave; trưa&rdquo;, Sức hấp dẫn của t&aacute;c phẩm &ldquo;Hai vạn dặm dưới đ&aacute;y biển&rdquo;, Về b&agrave;i thơ &ldquo;&Ocirc;ng đồ&rdquo; của Vũ Đ&igrave;nh Li&ecirc;n</em></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="113"> <p>Văn bản th&ocirc;ng tin</p> </td> <td valign="top" width="235"> <p>- Văn bản th&ocirc;ng tin</p> </td> <td valign="top" width="243"> <p><em>- Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những n&eacute;t đặc sắc tr&ecirc;n &ldquo;đất vật&rdquo; Bắc Giang, Tr&ograve; chơi d&acirc;n gian của người Khmer Nam Bộ.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 120, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y ra vở nội dung ch&iacute;nh của c&aacute;c văn bản đọc hiểu trong s&aacute;ch Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 8.34876%; text-align: center;"><strong>Loại</strong></td> <td style="width: 20.8719%; text-align: center;"><strong>T&ecirc;n văn bản</strong></td> <td style="width: 70.8008%; text-align: center;"><strong>Nội dung ch&iacute;nh</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 8.34876%;" rowspan="6">Văn bản văn học</td> <td style="width: 20.8719%;">Mẹ (Đỗ Trung Lai)</td> <td style="width: 70.8008%;">Nỗi x&uacute;c động, b&acirc;ng khu&acirc;ng của t&aacute;c giả khi nh&igrave;n h&agrave;ng cau v&agrave; nghĩ về người mẹ.</td> </tr> <tr> <td style="width: 20.8719%;">&Ocirc;ng đồ (Vũ Đ&igrave;nh Li&ecirc;n)</td> <td style="width: 70.8008%;">Nỗi niềm b&acirc;ng khu&acirc;ng tiếc nuối của t&aacute;c giả khi chứng kiến một truyền thống đẹp dần bị l&atilde;ng qu&ecirc;n.</td> </tr> <tr> <td style="width: 20.8719%;">Người đ&agrave;n &ocirc;ng c&ocirc; độc giữa rừng (Đo&agrave;n Giỏi)</td> <td style="width: 70.8008%;">C&acirc;u chuyện về nh&acirc;n vật V&otilde; T&ograve;ng với những đức t&iacute;nh tốt đẹp d&ugrave; từng chịu nhiều &aacute;p bức bất c&ocirc;ng.</td> </tr> <tr> <td style="width: 20.8719%;">Buổi học cuối c&ugrave;ng (An-ph&ocirc;ng-xơ Đ&ocirc;-đ&ecirc;)</td> <td style="width: 70.8008%;">Cảm x&uacute;c ngậm ng&ugrave;i tr&acirc;n trọng của nh&acirc;n vật trong buổi học cuối c&ugrave;ng.</td> </tr> <tr> <td style="width: 20.8719%;">Bạch tuộc (Giuyn V&eacute;c-nơ)</td> <td style="width: 70.8008%;">Cuộc vật lộn giữa con người v&agrave; biển cả.</td> </tr> <tr> <td style="width: 20.8719%;">Chất l&agrave;m gỉ (R&acirc;y Br&eacute;t-bơ-ry)</td> <td style="width: 70.8008%;">C&acirc;u chuyện thuật lại một &yacute; tưởng ph&aacute;t minh mới nhằm hướng tới ước mơ x&oacute;a bỏ chiến tranh.</td> </tr> <tr> <td style="width: 8.34876%;" rowspan="2">Văn bản nghị luận</td> <td style="width: 20.8719%;">Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người trong truyện &ldquo;Đất rừng phương Nam&rdquo; (B&ugrave;i Hồng)</td> <td style="width: 70.8008%;">Ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; l&agrave;m r&otilde; t&agrave;i năng của Đo&agrave;n Giỏi trong việc m&ocirc; tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người trong &ldquo;Đất rừng phương Nam&rdquo;.</td> </tr> <tr> <td style="width: 20.8719%;">Vẻ đẹp của b&agrave;i thơ &ldquo;Tiếng g&agrave; trưa&rdquo; (Đinh Trọng Lạc)</td> <td style="width: 70.8008%;">Ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; chỉ ra những n&eacute;t đặc sắc về nội dung v&agrave; nghệ thuật l&agrave;m n&ecirc;n vẻ đẹp của b&agrave;i thơ &ldquo;Tiếng g&agrave; trưa&rdquo;.</td> </tr> <tr> <td style="width: 8.34876%;" rowspan="2">Văn bản th&ocirc;ng tin</td> <td style="width: 20.8719%;">Ca Huế (Theo dsvh.gov.vn)</td> <td style="width: 70.8008%;">Thuyết minh v&agrave; giới thiệu về nguồn gốc, quy luật v&agrave; m&ocirc;i trường diễn xướng của ca Huế, một thể loại &acirc;m nhạc đỉnh cao được xếp v&agrave;o Danh mục Di sản văn h&oacute;a phi vật thể quốc gia.</td> </tr> <tr> <td style="width: 20.8719%;">Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn)</td> <td style="width: 70.8008%;">Giới thiệu về đặc điểm, luật thi v&agrave; c&aacute;ch thi của hội thi thổi cơm ở một v&agrave;i địa điểm kh&aacute;c nhau.</td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 120, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>N&ecirc;u những điểm cần ch&uacute; &yacute; về c&aacute;ch đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng) trong s&aacute;ch Ngữ văn 7, tập một theo mẫu sau:</p> <p>M) - Thơ bốn chữ, năm chữ:</p> <p>+ Ch&uacute; &yacute; số chữ, khổ thơ, c&aacute;ch ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc v&agrave; biện ph&aacute;p tu từ c&oacute; trong b&agrave;i thơ.</p> <p>+&hellip;</p> <p>-&hellip;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Thơ bốn chữ, năm chữ:</p> <p>+ Ch&uacute; &yacute; số chữ, khổ thơ, c&aacute;ch ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc v&agrave; biện ph&aacute;p tu từ c&oacute; trong b&agrave;i thơ.</p> <p>+ Dựa v&agrave;o trải nghiệm, tr&igrave;nh độ của bản th&acirc;n để cảm thụ v&agrave; thấu hiểu nội dung của b&agrave;i thơ.</p> <p>+ T&igrave;m hiểu r&otilde; về xuất xứ (t&aacute;c giả, ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c) của b&agrave;i thơ.</p> <p>+ Ph&aacute;t hiện ra c&aacute;c từ ngữ, h&igrave;nh ảnh tạo cảm x&uacute;c.</p> <p>- Truyện:</p> <p>+ T&igrave;m hiểu về ho&agrave;n cảnh x&atilde; hội, ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c để hiểu được tư tưởng, chủ đề t&aacute;c phẩm.</p> <p>+ Hiểu cốt truyện, diễn biến của t&igrave;nh tiết ch&iacute;nh.</p> <p>+ Nắm được t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật từ đ&oacute; hiểu tư tưởng, đặc điểm nghệ thuật của truyện</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 120, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>H&atilde;y giới thi&ecirc;̣u tóm tắt v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t văn bản trong sách Ngữ văn 7, t&acirc;̣p m&ocirc;̣t có n&ocirc;̣i dung g&acirc;̀n gũi, giàu ý nghĩa đ&ocirc;́i với đời s&ocirc;́ng hi&ecirc;̣n nya và với chính bản th&acirc;n em</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Trong số c&aacute;c văn bản đ&atilde; được học trong s&aacute;ch Ngữ Văn 7, tập 1, t&aacute;c phẩm c&oacute; nội dung gần gũi, gi&agrave;u &yacute; nghĩa đối với đời sống hiện nay v&agrave; với ch&iacute;nh bản th&acirc;n em l&agrave; b&agrave;i thơ Mẹ của t&aacute;c giả Đỗ Trung Lai. B&agrave;i thơ nhắc nhở em cũng như c&aacute;c bạn đọc kh&aacute;c về t&igrave;nh cảm gắn b&oacute; v&agrave; tr&acirc;n qu&yacute; đối với người th&acirc;n trong gia đ&igrave;nh, đặc biệt l&agrave; với mẹ, người đ&atilde; vất vả tần tảo cả đời nu&ocirc;i em kh&ocirc;n lớn.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. VIẾT</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 120, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Thống k&ecirc; các ki&ecirc;̉u văn bản v&agrave; y&ecirc;u cầu luy&ecirc;̣n vi&ecirc;́t của c&aacute;c kiểu văn bản &acirc;́y trong s&aacute;ch Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Nhớ lại c&aacute;c kiểu văn bản đ&atilde; được học v&agrave; y&ecirc;u cầu cụ thể với từng loại.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 23.0851%;" valign="top" width="295"> <p align="center"><strong>T&ecirc;n kiểu văn bản</strong></p> </td> <td style="width: 76.9348%;" valign="top" width="296"> <p align="center"><strong>Y&ecirc;u cầu cụ thể</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 23.0851%;" valign="top" width="295"> <p>Tự sự</p> </td> <td style="width: 76.9348%;" valign="top" width="296"> <p>Viết b&agrave;i văn kể lại một sự việc c&oacute; thật li&ecirc;n quan đến nh&acirc;n vật hoặc sự kiện lịch sử.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 23.0851%;" valign="top" width="295"> <p>Biểu cảm</p> </td> <td style="width: 76.9348%;" valign="top" width="296"> <p>Viết b&agrave;i văn biểu cảm; thơ bốn chữ, năm chữ; đoạn văn ghi lại cảm x&uacute;c sau khi đọc một b&agrave;i thơ bốn, năm chữ.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 23.0851%;" valign="top" width="295"> <p>Nghị luận</p> </td> <td style="width: 76.9348%;" valign="top" width="296"> <p>Chỉ ra mối quan hệ giữa &yacute; kiến, l&iacute; lẽ, bằng chứng; b&agrave;i nghị luận về một vấn đề trong đời sống; b&agrave;i ph&acirc;n t&iacute;ch một t&aacute;c phẩm văn học.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 23.0851%;" valign="top" width="295"> <p>Văn bản th&ocirc;ng tin</p> </td> <td style="width: 76.9348%;" valign="top" width="296"> <p>Cước ch&uacute; v&agrave; t&agrave;i liệu tham khảo; b&agrave;i thuyết minh d&ugrave;ng để giải th&iacute;ch một quy tắc hay luật lệ trong một tr&ograve; chơi hay hoạt động; văn bản tường tr&igrave;nh; văn bản t&oacute;m tắt với độ d&agrave;i kh&aacute;c nhau</p> </td> </tr> </tbody> </table> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>N&ecirc;u c&aacute;c bước tiến h&agrave;nh viết một văn bản theo thứ tự trước sau, chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="140"> <p align="center"><strong>Thứ tự c&aacute;c bước</strong></p> </td> <td valign="top" width="451"> <p align="center"><strong>Nhiệm vụ cụ thể</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="140"> <p>Bước 1: Chuẩn bị</p> </td> <td valign="top" width="451"> <p>- X&aacute;c định đề t&agrave;i: Viết về c&aacute;i g&igrave;? Viết về ai?</p> <p>- Thu nhập lựa chọn tư liệu v&agrave; th&ocirc;ng tin về vấn đề sẽ viết.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="140"> <p>Bước 2: T&igrave;m &yacute; v&agrave; lập d&agrave;n &yacute;</p> </td> <td valign="top" width="451"> <p>- T&igrave;m &yacute; cho b&agrave;i viết v&agrave; ph&aacute;t triển c&aacute;c &yacute; bằng c&aacute;ch đặt v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi, sắp xếp c&aacute;c &yacute; c&oacute; một bố cục r&agrave;nh mạch, hợp l&iacute;</p> <p>- Lập d&agrave;n b&agrave;i ( c&oacute; thể bằng sơ đồ tư duy) đầy đủ 3 bước: Mở b&agrave;i, th&acirc;n b&agrave;i, kết b&agrave;i</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="140"> <p>Bước 3: Viết b&agrave;i</p> </td> <td valign="top" width="451"> <p>Diễn đạt c&aacute;c &yacute; đ&atilde; ghi trong bố cục th&agrave;nh những c&acirc;u, đoạn văn ch&iacute;nh x&aacute;c, trong s&aacute;ng, c&oacute; mạch lạc v&agrave; li&ecirc;n kết chặt chẽ với nhau</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="140"> <p>Bước 4: Kiểm tra v&agrave; chỉnh sửa</p> </td> <td valign="top" width="451"> <p>- Kiểm tra lại văn bản để xem c&oacute; đạt c&aacute;c y&ecirc;u cầu đ&atilde; n&ecirc;u chưa v&agrave; cần sửa chữa g&igrave; kh&ocirc;ng.</p> <p>- Kiểm tra lỗi ngữ ph&aacute;p, ch&iacute;nh tả.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>N&ecirc;u một số điểm kh&aacute;c biệt giữa văn bản ph&acirc;n t&iacute;ch đặc điểm nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm văn học với văn bản giới thiệu quy tắc, lu&acirc;̣t l&ecirc;̣ của một hoạt động hay tr&ograve; chơi (Gợi &yacute; về mục đ&iacute;ch, nội dung, h&igrave;nh thức, lời văn,...).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>* Điểm kh&aacute;c biệt giữa văn bản ph&acirc;n t&iacute;ch đặc điểm nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm văn học với văn bản ph&acirc;n t&iacute;ch đặc điểm nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm văn học:</p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top" width="91"> <p><strong>Ti&ecirc;u ch&iacute;</strong></p> </td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="252"> <p><strong>Văn bản ph&acirc;n t&iacute;ch đặc điểm nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm văn học</strong></p> </td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="248"> <p><strong>Văn bản giới thiệu luật lệ, quy tắc của một hoạt động hay tr&ograve; chơi</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="91"> <p><strong>Mục đ&iacute;ch</strong></p> </td> <td valign="top" width="252"> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y quan điểm, tư tưởng đối với tự nhi&ecirc;n, x&atilde; hội, con người v&agrave; t&aacute;c phẩm văn học bằng c&aacute;c luận điểm, luận cứ v&agrave; c&aacute;ch lập luận.</p> </td> <td valign="top" width="248"> <p>Gi&uacute;p người đọc c&oacute; tri thức kh&aacute;ch quan v&agrave; th&aacute;i độ đ&uacute;ng đắn đối với sự vật, hiện tượng.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="91"> <p><strong>Nội dung</strong></p> </td> <td valign="top" width="252"> <p>D&ugrave;ng l&yacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng để tr&igrave;nh b&agrave;y quan điểm về nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm văn học.</p> </td> <td valign="top" width="248"> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y thuộc t&iacute;nh, cấu tạo, nguy&ecirc;n nh&acirc;n, kết quả, t&iacute;nh c&oacute; &iacute;ch hoặc c&oacute; hại của sự vật, hiện tượng.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="91"> <p><strong>H&igrave;nh thức</strong></p> </td> <td valign="top" width="252"> <p>Sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ v&agrave; c&aacute;c ph&eacute;p lập luận.</p> </td> <td valign="top" width="248"> <p>Sử dụng c&aacute;c c&acirc;u văn trung t&iacute;nh n&ecirc;u đặc điểm, cấu tạo, thuộc t&iacute;nh, luật lệ của đối tượng được nhắc đến.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="91"> <p><strong>Lời văn</strong></p> </td> <td valign="top" width="252"> <p>R&otilde; r&agrave;ng, cụ thể với hệ thống l&yacute; lẽ, dẫn chứng logic, thể hiện quan điểm, cảm x&uacute;c của người viết.</p> </td> <td valign="top" width="248"> <p>Lời văn trung t&iacute;nh, kh&aacute;ch quan, đưa ra th&ocirc;ng tin r&otilde; r&agrave;ng, chuẩn x&aacute;c.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. N&Oacute;I V&Agrave; NGHE</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>N&ecirc;u c&aacute;c nội dung ch&iacute;nh được r&egrave;n luyện trong kĩ năng n&oacute;i v&agrave; nghe ở s&aacute;ch Ngữ văn 7, tập một. Chứng minh nhiều nội dung n&oacute;i v&agrave; nghe li&ecirc;n quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu v&agrave; viết.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>*</strong>C&aacute;c nội dung ch&iacute;nh được r&egrave;n luyện trong n&oacute;i v&agrave; nghe:</p> <p>N&oacute;i</p> <p>&ndash; Tr&igrave;nh b&agrave;y được &yacute; kiến về một vấn đề đời sống, n&ecirc;u r&otilde; &yacute; kiến v&agrave; c&aacute;c l&iacute; lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ &yacute; kiến của m&igrave;nh trước sự phản b&aacute;c của người nghe.</p> <p>&ndash; Biết kể một truyện cười. Biết sử dụng v&agrave; thưởng thức những c&aacute;ch n&oacute;i th&uacute; vị, d&iacute; dỏm, h&agrave;i hước trong khi n&oacute;i v&agrave; nghe. C&oacute; th&aacute;i độ ph&ugrave; hợp đối với những c&acirc;u chuyện vui.</p> <p>&ndash; Giải th&iacute;ch được quy tắc hoặc luật lệ trong một tr&ograve; chơi hay hoạt động.</p> <p>Nghe</p> <p>&ndash; T&oacute;m tắt được c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh do người kh&aacute;c tr&igrave;nh b&agrave;y.</p> <p>N&oacute;i nghe tương t&aacute;c</p> <p>&ndash; Biết trao đổi một c&aacute;ch x&acirc;y dựng, t&ocirc;n trọng c&aacute;c &yacute; kiến kh&aacute;c biệt.</p> <p>&ndash; Biết thảo luận trong nh&oacute;m về một vấn đề g&acirc;y tranh c&atilde;i; x&aacute;c định được những điểm thống nhất v&agrave; kh&aacute;c biệt giữa c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong nh&oacute;m để t&igrave;m c&aacute;ch giải quyết.</p> <p>* Nội dung n&oacute;i v&agrave; nghe li&ecirc;n quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu v&agrave; viết. Chẳng hạn, nội dung n&oacute;i v&agrave; nghe của b&agrave;i 5, chủ đề văn bản th&ocirc;ng tin sẽ l&agrave; giải th&iacute;ch quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay tr&ograve; chơi, đồng thời tương ứng với văn bản giới thiệu về ca Huế hay Hội thổi cơm thi, li&ecirc;n quan đến hoạt động viết với đề b&agrave;i thuyết minh về quy tắc, luật lệ của hoạt động, tr&ograve; chơi. Tương tự, trong c&aacute;c b&agrave;i kh&aacute;c nhau, hoạt động n&oacute;i v&agrave; nghe sẽ tương ứng v&agrave; li&ecirc;n quan chặt chẽ đến văn bản được đọc hiểu v&agrave; phần luyện viết của chủ đề.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. TIẾNG VIỆT</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 9 (trang 121, SGK Ngữ Văn 7, tập 1):</strong></p> <p>Liệt kể t&ecirc;n c&aacute;c nội dung thực h&agrave;nh tiếng Việt được học trong s&aacute;ch Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="133"> <p align="center"><strong>B&agrave;i</strong></p> </td> <td valign="top" width="458"> <p align="center"><strong>T&ecirc;n nội dung tiếng Việt</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="133"> <p>B&agrave;i 2: Thơ bốn chữ, năm chữ</p> </td> <td valign="top" width="458"> <p>- C&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ như so s&aacute;nh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, ho&aacute;n dụ, c&acirc;u hỏi tu từ.</p> <p>- Từ tr&aacute;i nghĩa.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="133"> <p>B&agrave;i 3: Truyện khoa học viễn tưởng</p> </td> <td valign="top" width="458"> <p>- Ph&oacute; từ v&agrave; chức năng của ph&oacute; từ.</p> <p>- Số từ v&agrave; đặc điểm, chức năng của số từ.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="133"> <p>B&agrave;i 4: Nghị luận văn học</p> </td> <td valign="top" width="458"> <p>- Cụm động từ, cụm danh từ trong th&agrave;nh phần chủ ngữ, vị ngữ.</p> <p>- Cụm chủ vị trong th&agrave;nh phần chủ ngữ, vị ngữ.</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="133"> <p>B&agrave;i 5: Văn bản th&ocirc;ng tin</p> </td> <td valign="top" width="458"> <p>- Th&agrave;nh phần trạng ngữ l&agrave; cụm danh từ, cụm chủ vị.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài