1. Người đàn ông cô độc giữa rừng
Soạn bài Người đàn ông cô độc giữa rừng SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều
<div id="box-content"> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện kể về cuộc gặp gỡ của t&iacute;a con An với ch&uacute; V&otilde; T&ograve;ng &ndash; người đ&agrave;n &ocirc;ng c&ocirc; độc giữa rừng. Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi đ&oacute; cho người đọc thấy được t&iacute;nh c&aacute;ch, tinh thần ki&ecirc;n cường dũng cảm của những con người trong thời k&igrave; đất nước bị x&acirc;m chiếm.<span data-sheets-value="{" data-sheets-userformat="{"><br /></span></p> </div> </div> <p>&nbsp;</p> <div id="box-content"> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 15, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)&nbsp;</strong></p> <p dir="ltr">Tóm tắt được n&ocirc;̣i dung văn bản (Truy&ecirc;̣n k&ecirc;̉ lại sự ki&ecirc;̣n gì? Xảy ra trong b&ocirc;́i cảnh nào?)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-1de3fda7-7fff-c2d3-a958-a5f4ceff9d08">Đoạn trích Người đàn &ocirc;ng c&ocirc; đ&ocirc;̣c giữa rừng k&ecirc;̉ lại vi&ecirc;̣c tía nu&ocirc;i dắt An đi thăm chú Võ Tòng tại nh&agrave; của ch&uacute;. Đ&oacute; l&agrave; một căn nh&agrave; trong rừng s&acirc;u với nhiều c&acirc;y cối v&agrave; con vượn bạc m&aacute; k&ecirc;u &ldquo;ch&eacute;t&hellip;&eacute;t, ch&eacute;t..&eacute;t&rdquo; tạo cảm gi&aacute;c hoang vắng.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 15, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Nh&acirc;n v&acirc;̣t chính là ai? Nh&acirc;n v&acirc;̣t &acirc;́y được nhà văn th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n qua những phương di&ecirc;̣n nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-a70bd612-7fff-feab-7cac-738e15055250">Nh&acirc;n v&acirc;̣t chính là ch&uacute; V&otilde; T&ograve;ng. Cuộc đời v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật V&otilde; T&ograve;ng được thể hiện qua lời kể của những người d&acirc;n xung quanh. Ngo&agrave;i ra, n&eacute;t chất ph&aacute;c hồn hậu của ch&uacute; c&ograve;n được thể hiện qua h&agrave;nh động, lời n&oacute;i khi tiếp x&uacute;c với An v&agrave; t&iacute;a nu&ocirc;i.</span></p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 15, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Truy&ecirc;̣n k&ecirc;̉ theo ng&ocirc;i k&ecirc;̉ nào? N&ecirc;́u có sự thay đ&ocirc;̉i ng&ocirc;i k&ecirc;̉ thì tác dụng của vi&ecirc;̣c thay đ&ocirc;̉i &acirc;́y là gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-996f868f-7fff-39cc-3880-80e2b2781b20">Truyện kể theo ng&ocirc;i thứ nhất, người kể chuyện l&agrave; nh&acirc;n vật t&ocirc;i trực tiếp tham gia v&agrave;o c&acirc;u chuyện. Việc thay đổi sang ng&ocirc;i thứ ba khi kể về cuộc đời V&otilde; T&ograve;ng g&oacute;p phần l&agrave;m gia tăng t&iacute;nh ch&acirc;n thực, kh&aacute;ch quan cho c&acirc;u chuyện.</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 15, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)&nbsp;</strong></p> <p>Truy&ecirc;̣n giúp em hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t th&ecirc;m những gì và tác đ&ocirc;̣ng đ&ecirc;́n tình cảm của em như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Truy&ecirc;̣n giúp em hi&ecirc;̉u th&ecirc;m và th&ecirc;m y&ecirc;u m&ecirc;́n đặc đi&ecirc;̉m tính cách của con người nơi đ&acirc;́t rừng U Minh</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 15, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-17394695-7fff-4851-9c39-e578858cec64">Đọc trước đoạn trích <em>Người đàn &ocirc;ng c&ocirc; đ&ocirc;̣c giữa rừng</em>; tìm hi&ecirc;̉u th&ecirc;m những th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ tác ph&acirc;̉m <em>Đ&acirc;́t rừng phương Nam </em>và nhà văn Đoàn Giỏi</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">a. Tác ph&acirc;̉m</p> <p dir="ltr">- Ngày phát hành: 1957</p> <p dir="ltr">- Đất rừng phương Nam l&agrave; truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi rất th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; nổi tiếng của &ocirc;ng. Truyện đ&atilde; được dịch ra nhiều tiếng nước ngo&agrave;i, t&aacute;i bản nhiều lần, được dựng th&agrave;nh phim v&agrave; in trong Tủ S&aacute;ch V&agrave;ng của Nh&agrave; xuất bản Kim Đồng</p> <p dir="ltr">- N&ocirc;̣i dunh chính: viết về cuộc đời phi&ecirc;u bạt của cậu b&eacute; t&ecirc;n An. Bối cảnh của tiểu thuyết l&agrave; miền T&acirc;y Nam Bộ, Việt Nam v&agrave;o những năm 1945, sau khi thực d&acirc;n Ph&aacute;p quay trở lại x&acirc;m chiếm Nam Bộ.</p> <p dir="ltr">b. Tác giả</p> <p dir="ltr">- Ti&ecirc;̉u sử:</p> <p dir="ltr">+ Nh&agrave; văn Đo&agrave;n Giỏi (17/05/1925-02/04/1989), sinh ra tại thị x&atilde; Mỹ Tho, tỉnh Mỹ Tho. Nay thuộc x&atilde; T&acirc;n Hiệp, Huyện Ch&acirc;u Th&agrave;nh, Tỉnh Tiền Giang.&nbsp;</p> <p dir="ltr">+ Gia đình: xuất th&acirc;n trong một gia đ&igrave;nh địa chủ lớn trong v&ugrave;ng v&agrave; gi&agrave;u l&ograve;ng y&ecirc;u nước.</p> <p dir="ltr">+ &Ocirc;ng c&oacute; những b&uacute;t danh kh&aacute;c như: Nguyễn Ho&agrave;i, Nguyễn Ph&uacute; Lễ, Huyền Tư.</p> <p dir="ltr">- Phong cách ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t: vi&ecirc;́t v&ecirc;̀ cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng, thi&ecirc;n nhi&ecirc;n và con người Nam B&ocirc;̣.</p> <p dir="ltr">- Cu&ocirc;̣c đời:</p> <p dir="ltr">+ &Ocirc;ng từng theo học tại trường Mỹ thuật Gia Định trong những năm 1939-1940</p> <p dir="ltr">+ Trong những năm Việt Nam chống Ph&aacute;p, Đo&agrave;n Giỏi c&ocirc;ng t&aacute;c trong ng&agrave;nh an ninh, rồi l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c th&ocirc;ng tin, văn nghệ, từng giữ chức Ph&oacute; trưởng Ty th&ocirc;ng tin Rạch Gi&aacute; (1949)</p> <p dir="ltr">+ Từ 1949-1954, &ocirc;ng c&ocirc;ng t&aacute;c tại Chi hội Văn nghệ Nam Bộ, viết b&agrave;i cho tạp ch&iacute; L&aacute; L&uacute;a, rồi tạp ch&iacute; Văn nghệ Miền Nam</p> <p dir="ltr">+ Sau 1954, &ocirc;ng tập kết ra Bắc, đến năm 1955 &ocirc;ng chuyển sang s&aacute;ng t&aacute;c v&agrave; bi&ecirc;n tập s&aacute;ch b&aacute;o, c&ocirc;ng t&aacute;c tại Đ&agrave;i Tiếng n&oacute;i Việt Nam, rồi Hội Văn nghệ Việt Nam</p> <p dir="ltr">+ &Ocirc;ng l&agrave; vi&ecirc;n Ban chấp h&agrave;nh Hội Nh&agrave; văn Việt Nam c&aacute;c kh&oacute;a I, II, III.&nbsp;</p> <p dir="ltr">+ &Ocirc;ng l&agrave; Đảng vi&ecirc;n Đảng Cộng sản Việt Nam.</p> <p dir="ltr">+ &Ocirc;ng mất ng&agrave;y 2 th&aacute;ng 4 năm 1989 tại Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh v&igrave; bệnh ung thư</p> <p dir="ltr">+ 07/04/2000, Ủy ban Nh&acirc;n d&acirc;n Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh ra quyết định đặt t&ecirc;n &ocirc;ng cho một phố thuộc Quận T&acirc;n Ph&uacute;.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>II. Đọc hiểu</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 15, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Ti&ecirc;́ng k&ecirc;u và hình ảnh của con vượn bạc má trong ph&acirc;̀n (1) tạo n&ecirc;n cảm giác v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t b&ocirc;́i cảnh như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-707665cd-7fff-d7f1-24ba-7cc360050775">Ti&ecirc;́ng k&ecirc;u và hình ảnh của con vượn bạc má trong ph&acirc;̀n (1) tạo n&ecirc;n cảm giác v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t b&ocirc;́i cảnh hoang vắng rợn ngợp</span></p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 16, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Những chi ti&ecirc;́t v&ecirc;̀ nhà cửa, cách ăn mặc và ti&ecirc;́p khách,... gợi l&ecirc;n &acirc;́n tượng gì v&ecirc;̀ chú Võ Tòng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-d9361ead-7fff-1dbd-86f2-b28e9251d399">Những chi ti&ecirc;́t v&ecirc;̀ nhà cửa, cách ăn mặc và ti&ecirc;́p khách&hellip; gợi l&ecirc;n &acirc;́n tượng v&ecirc;̀ chú Võ Tòng l&agrave; một người đ&agrave;n &ocirc;ng c&ocirc; độc, từng trải. C&aacute;ch tiếp kh&aacute;ch của ch&uacute; cho thấy ch&uacute; l&agrave; một người chất ph&aacute;c, h&agrave;o sảng, trọng t&igrave;nh trọng nghĩa.</span></p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 16, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Chỉ ra d&acirc;́u hi&ecirc;̣u v&ecirc;̀ sự chuy&ecirc;̉n đ&ocirc;̉i ng&ocirc;i k&ecirc;̉</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-56a52d97-7fff-5e90-f411-ea22976deae5">D&acirc;́u hi&ecirc;̣u v&ecirc;̀ sự chuy&ecirc;̉n đ&ocirc;̉i ng&ocirc;i k&ecirc;̉ là người k&ecirc;̉ kh&ocirc;ng xưng &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; và gọi nh&acirc;n v&acirc;̣t Võ Tòng là &ldquo;gã&rdquo; chứ kh&ocirc;ng phải &ldquo;chú&rdquo; như ph&acirc;̀n (1), (2)</span></p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 16, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Chuy&ecirc;̣n Võ Tòng gi&ecirc;́t h&ocirc;̉ hé mở đi&ecirc;̀u gì v&ecirc;̀ tính cách, cu&ocirc;̣c đời nh&acirc;n v&acirc;̣t?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Chuy&ecirc;̣n Võ Tòng gi&ecirc;́t h&ocirc;̉ cho th&acirc;́y tính cách dũng cảm, gan dạ và nhanh nhạy của anh, đ&ocirc;̀ng thời hé mở v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t cu&ocirc;̣c đời gian tru&acirc;n, éo le.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 16, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Li&ecirc;n h&ecirc;̣ hành vi ch&ocirc;́ng trả t&ecirc;n địa chủ ngang ngược với vi&ecirc;̣c đánh h&ocirc;̉ của Võ Tòng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-7f2dd164-7fff-f672-52d4-27530645556a">H&agrave;nh vi chống trả t&ecirc;n địa chủ ngang ngược v&agrave; việc đ&aacute;nh hổ cho thấy ch&uacute; V&otilde; T&ograve;ng l&agrave; một người đ&agrave;n &ocirc;ng gan dạ, ch&iacute;nh trực. Ch&uacute; kh&ocirc;ng sợ hiểm nguy cũng kh&ocirc;ng nao n&uacute;ng trước cường quyền. Sau khi g&acirc;y &aacute;n, nh&acirc;n vật cũng kh&ocirc;ng luồn c&uacute;i trốn chạy m&agrave; trực tiếp đến nh&agrave; việc chịu tội.</span></p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 6 (trang 20, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">C&acirc;u nói cảm ơn trang trọng của &ocirc;ng Hai và lời đáp của chú Võ Tòng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n đi&ecirc;̀u gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">C&acirc;u nói cảm ơn trang trọng của &ocirc;ng Hai và lời đáp của chú Võ Tòng th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n sự tr&acirc;n trọng, nghĩa tình</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>III. C&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 20, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-20d536da-7fff-7b8d-6103-3e1a9b823d80">Văn bản <em>Người đàn &ocirc;ng c&ocirc; đ&ocirc;̣c giữa rừng </em>k&ecirc;̉ v&ecirc;̀ vi&ecirc;̣c gì? Đoạn trích có những nh&acirc;n v&acirc;̣t nào? Ai là nh&acirc;n v&acirc;̣t chính? Nhan đ&ecirc;̀ văn bản gợi cho em những suy nghĩ gì?</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Văn bản k&ecirc;̉ v&ecirc;̀ cu&ocirc;̣c gặp gỡ giữa An và tía nu&ocirc;i với chú Võ Tòng ở căn l&ecirc;̀u của chú giữa rừng U Minh</p> <p dir="ltr">- Đoạn trích có nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; - An, tía nu&ocirc;i An và chú Võ Tòng</p> <p dir="ltr">- Nh&acirc;n v&acirc;̣t chính là chú Võ Tòng</p> <p dir="ltr">- Nhan đ&ecirc;̀ văn bản gợi cho em v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t người đàn &ocirc;ng c&ocirc; đơn, s&ocirc;́ng m&ocirc;̣t mình giữa m&ocirc;̣t khu rừng m&ecirc;nh m&ocirc;ng&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 20, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Đặc đi&ecirc;̉m tính cách nh&acirc;n v&acirc;̣t Võ Tòng được nhà văn th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n tr&ecirc;n những phương di&ecirc;̣n nào? Hãy vẽ hoặc mi&ecirc;u tả bằng lời v&ecirc;̀ nh&acirc;n v&acirc;̣t Võ Tòng theo hình dung của em</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nh&acirc;n v&acirc;̣t Võ Tòng hi&ecirc;̣n l&ecirc;n qua lời k&ecirc;̉ của nh&acirc;n v&acirc;̣t chú bé An, qua lời nh&acirc;̣n xét của má nu&ocirc;i An và qua các lời nói, hành đ&ocirc;̣ng, cử chỉ của chính mình. Đặc đi&ecirc;̉m tính cách của nh&acirc;n v&acirc;̣t được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trực ti&ecirc;́p qua các phương di&ecirc;̣n sau:</p> <p>- Ngoại hình (&ldquo;chú cởi tr&acirc;̀n &hellip; nữa chứ&rdquo; và hàng sẹo chạy từ thái dương xu&ocirc;́ng c&ocirc;̉): th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n sự phong tr&acirc;̀n, &ldquo;kì kinh dị tướng&rdquo;</p> <p>- Lời nói:</p> <p>+ Với An: th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n sự th&acirc;n m&acirc;̣t, su&ocirc;̀ng sã</p> <p>+ Với tía nu&ocirc;i của An: th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n sự th&acirc;n tình nhưng v&acirc;̃n giữ được sự l&ecirc;̃ đ&ocirc;̣</p> <p>- Hành đ&ocirc;̣ng: trước khi đi tù (hi&ecirc;̀n lành, y&ecirc;u tương vợ, cương trực, khảng khái); sau khi đi tù v&ecirc;̀ và ở trong rừng (giỏi võ, mạnh mẽ, dũng cảm, ch&acirc;́t phác, th&acirc;̣t thà, t&ocirc;́t bụng, căm thù giặc Pháp và lũ hèn nhát, đ&ocirc;́n mạt)</p> <p>- Tính cách được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n gián ti&ecirc;́p qua các phương di&ecirc;̣n: nơi ở và cách bài trí trong ng&ocirc;i nhà, thói quen trong sinh hoạt,&hellip;</p> <p>=&gt; Võ Tòng là người cương trực, dũng cảm, hào hi&ecirc;̣p</p> </div> <div id="sub-question-17" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 20, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">N&ecirc;u tác dụng của vi&ecirc;̣c k&ecirc;́t hợp giữa lời k&ecirc;̉ theo ng&ocirc;i thứ nh&acirc;́t (xưng &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;) với lời k&ecirc;̉ theo ng&ocirc;i thứ ba trong vi&ecirc;̣c khắc họa nh&acirc;n v&acirc;̣t Võ Tòng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Người kể chuyện trong văn bản n&agrave;y vừa ở ng&ocirc;i thứ nhất (xưng &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;), vừa ở ng&ocirc;i thứ ba, tức l&agrave; &ldquo;tuy hai m&agrave; một&rdquo;. Việc thay đổi ng&ocirc;i kể về nh&acirc;n vật V&otilde; T&ograve;ng như trong đoạn tr&iacute;ch c&oacute; t&aacute;c dụng gi&uacute;p việc kể chuyện linh hoạt hơn, khắc hoạ ch&acirc;n dung V&otilde; T&ograve;ng ở nhiều g&oacute;c nh&igrave;n kh&aacute;c nhau (cả trực tiếp v&agrave; gi&aacute;n tiếp). V&igrave; vậy m&agrave; nh&acirc;n vật c&agrave;ng trở n&ecirc;n sinh động, ch&acirc;n thực trong c&aacute;i nh&igrave;n vừa kh&aacute;ch quan, vừa chủ quan.</p> </div> <div id="sub-question-18" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 20, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Hãy n&ecirc;u ra m&ocirc;̣t s&ocirc;́ y&ecirc;́u t&ocirc;́ (ng&ocirc;n ngữ, phong cảnh, tính cách con người, n&ecirc;́p sinh hoạt,...) trong văn bản đ&ecirc;̉ th&acirc;́y ti&ecirc;̉u thuy&ecirc;́t của Đoàn Giỏi mang đ&acirc;̣m màu sắc Nam B&ocirc;̣</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Một số yếu tố cho thấy truyện của Đoàn Giỏi mang đ&acirc;̣m màu sắc Nam B&ocirc;̣:</p> <p dir="ltr">- Ng&ocirc;n ngữ: sử dụng ng&ocirc;n ngữ địa phương đậm sắc Nam Bộ (t&iacute;a, má, anh Hai, chị Hai, bá, nh&agrave; việc, kh&aacute;m, qua,...)</p> <p dir="ltr">- Phong cảnh: n&uacute;i rừng v&agrave; s&ocirc;ng nước đặc miền Nam Bộ.</p> <p dir="ltr">- T&iacute;nh c&aacute;ch con người: can trường, gan dạ, chất ph&aacute;c, thật th&agrave;, dễ mến.</p> <p dir="ltr">- Nếp sinh hoạt: nếp sinh hoạt của con người nơi đ&acirc;y cũng rất tự do ph&oacute;ng kho&aacute;ng, người với người đối đ&atilde;i với nhau bằng t&igrave;nh cảm h&agrave;o sảng, gần gũi.</p> </div> <div id="sub-question-19" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 20, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Qua đoạn trích, em hi&ecirc;̉u th&ecirc;m được gì v&ecirc;̀ con người của vùng đ&acirc;́t phương Nam? Hãy n&ecirc;u m&ocirc;̣t chi ti&ecirc;́t mà em thích nh&acirc;́t và lí giải vì sao</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đoạn trích <em>Người đàn &ocirc;ng c&ocirc; đ&ocirc;̣c giữa rừng</em> giúp ta hi&ecirc;̉u th&ecirc;m v&ecirc;̀ con người Nam B&ocirc;̣. Cụ th&ecirc;̉ là những người như &ocirc;ng Hai, bà Hai (tía và má nu&ocirc;i của An), nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; và đặc bi&ecirc;̣t là chú Võ Tòng,&hellip; Đó là những người s&ocirc;́ng chan hào với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, tính cách trung thực, thẳng thắn, trọng nghĩa khinh tài, anh dũng, lu&ocirc;n vì nghĩa lớn&hellip;</p> <p dir="ltr">Chi tiết m&agrave; em th&iacute;ch nhất l&agrave; c&acirc;u n&oacute;i cảm ơn của &ocirc;ng Hai v&agrave; ch&uacute; V&otilde; T&ograve;ng. N&oacute; thể hiện được lối sống &acirc;n nghĩa giữa người với người, tất cả hướng về nghĩa lớn, quyết t&acirc;m bảo vệ mảnh đất th&acirc;n y&ecirc;u.</p> </div> <div id="sub-question-20" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 6 (trang 20, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-3c2de3c5-7fff-db06-b5c1-d383cb08a869">Vi&ecirc;́t m&ocirc;̣t đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) n&ecirc;u l&ecirc;n những nét đặc sắc v&ecirc;̀ n&ocirc;̣i dung và ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t của văn bản <em>Người đàn &ocirc;ng c&ocirc; đ&ocirc;̣c giữa rừng</em></span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-8c84c715-7fff-fc58-43b4-ec0fe06ec6ec"><em>Người đ&agrave;n &ocirc;ng c&ocirc; độc giữa rừng </em>l&agrave; một đoạn tr&iacute;ch ti&ecirc;u biểu cho m&agrave;u sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người Nam Bộ. Chỉ bằng một cuộc chuyện tr&ograve; nho nhỏ v&agrave; qua h&igrave;nh ảnh nh&acirc;n vật ti&ecirc;u biểu l&agrave; ch&uacute; V&otilde; T&ograve;ng, nh&agrave; văn Đo&agrave;n Giỏi đ&atilde; khắc họa r&otilde; n&eacute;t h&igrave;nh tượng con người Nam Bộ với tính cách cương trực, dũng cảm, hào hi&ecirc;̣p. Nghệ thuật mi&ecirc;u tả t&acirc;m l&yacute; nh&acirc;n vật đặc sắc đi với việc sử dụng ng&ocirc;i kể linh hoạt khiến c&acirc;u chuyện th&ecirc;m kh&aacute;ch quan, gần gũi với người đọc. Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n qua ng&ograve;i b&uacute;t mi&ecirc;u tả ch&acirc;n thực của nh&agrave; văn cũng hiện l&ecirc;n xanh tươi đậm chất s&ocirc;ng nước miền Nam khiến người đọc kh&ocirc;ng khỏi y&ecirc;u mến, nhớ nhung.</span></p> <p>&nbsp;</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài