7. Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
Soạn bài Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>I. Định hướng </strong><strong>(trang 90, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>a) Khi nghe người khác trình bày, đ&ecirc;̉ nắm được n&ocirc;̣i dung th&ocirc;ng tin, c&acirc;̀n bi&ecirc;́t tóm tắt ý chính của bài nói. Cũng gi&ocirc;́ng như bản tóm tắt m&ocirc;̣t văn bản vi&ecirc;́t, bản tóm tắt m&ocirc;̣t bài nói có th&ecirc;̉ có đ&ocirc;̣ dài khác nhau, nhưng c&acirc;̀n n&ecirc;u lại được những ý chính của bài nói &acirc;́y.</p> <p>b) Mu&ocirc;́n tóm tắt ý chính của bài nói, c&acirc;̀n:</p> <p>- T&acirc;̣p trung nghe n&ocirc;̣i dung của bài nói</p> <p>- Ghi lại các ý chính của bài nói theo h&ecirc;̣ th&ocirc;́ng: ý lớn, ý nhỏ, các bằng chứng hay ví dụ minh họa&hellip;</p> <p>- Tùy theo y&ecirc;u c&acirc;̀u v&ecirc;̀ đ&ocirc;̣ dài của bản tóm tắt đ&ecirc;̉ lựa chọn các ý chính của bài nói và trình bày bản tóm tắt cho phù hợp</p> <p>&nbsp;</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>II. Thực hành </strong><strong>(trang 90, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Nghe bạn thuyết tr&igrave;nh về nội dung văn bản &ldquo;Ghe xuồng Nam Bộ&rdquo; đ&atilde; học v&agrave; ghi lại c&aacute;c &yacute; ch&iacute;nh của b&agrave;i thuyết minh đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>1. Sự đa dang của c&aacute;c loại xuồng v&agrave; đặc điểm của từng loại</strong></p> <p>- C&aacute;c loại phổ biến như xuồng ba l&aacute;, xuồng năm l&aacute;, tam bản, xuồng vỏ g&ograve;n, xuồng độc mộc, xuồng&nbsp; m&aacute;y&hellip;</p> <p>+ Xuồng ba l&aacute;: d&agrave;i trung b&igrave;nh 4m, rộng 1m, sức chở từ 4-6 người.</p> <p>+ Xuồng tam bản: giống như ghe c&acirc;u, nhưng lớn hơn, c&oacute; 4 bơi ch&egrave;o, d&ugrave;ng để chuy&ecirc;n chở nhẹ.</p> <p>+ Xuồng vỏ g&ograve;n: giống vỏ tr&aacute;i g&ograve;n, k&iacute;ch thước nhỏ, kết cấu đơn giản, kiểu d&aacute;ng gọn nhẹ, chủ yếu để đi lại, chuy&ecirc;n chở, trao đổi, bu&ocirc;n b&aacute;n.</p> <p>+ Xuồng độc mộc (ghe lườn): do người Khơme l&agrave;m bằng c&aacute;ch chẻ dọc th&acirc;n c&acirc;y thốt nốt, kho&eacute;t rỗng ruột hoặc mua xuồng độc mộc th&acirc;n gỗ sao, sến ở Campuchia v&agrave; L&agrave;o.</p> <p>+ Xuồng m&aacute;y gắn m&aacute;y nổ v&agrave; ch&acirc;n vịt như xuồng m&aacute;y đu&ocirc;i t&ocirc;m: l&agrave; loại phương tiện rất &ldquo;cơ động&rdquo;, phổ biến ở v&ugrave;ng s&ocirc;ng nước.</p> <p><strong>2. Sự đa dạng của c&aacute;c loại ghe v&agrave; đặc điểm của từng loại</strong></p> <p>- Ghe d&ugrave;ng để vận chuyển h&agrave;ng h&oacute;a thường l&agrave; những chiếc ghe c&oacute; k&iacute;ch thước lớn, sức chở nặng, đi được đường d&agrave;i.</p> <p>+ Ghe bầu: loại ghe lớn nhất, mũi v&agrave; l&aacute;i nhọn, bụng ph&igrave;nh to, c&oacute; tải trọng tương đối lớn, chạy buồm (từ 1 đến 3 buồm), lướt s&oacute;ng tốt v&agrave; đi nhanh, c&oacute; nhiều ch&egrave;o để đi s&ocirc;ng v&agrave; đi biển d&agrave;i ng&agrave;y, thường d&ugrave;ng đi đường biển.</p> <p>+ Ghe lồng (hay ghe bản lồng): loại ghe lớn, đầu mũi d&agrave;i, c&oacute; mui che mưa nắng, l&ograve;ng ghe được ngăn th&agrave;nh từng khoang nhỏ để chứa c&aacute;c loại h&agrave;ng h&oacute;a kh&aacute;c nhau. Loại ghe n&agrave;y d&ugrave;ng vận chuyển h&agrave;ng h&oacute;a đi dọc bờ biển.</p> <p>+ Ghe ch&agrave;i: to v&agrave; chở được nhiều nhất, c&oacute; mui rất ki&ecirc;n cố, gồm nhiều mảnh gỗ gh&eacute;p lại, c&oacute; hai tầng.</p> <p>+ Ghe c&agrave;o t&ocirc;m: đầu mũi d&agrave;i v&agrave; kh&aacute; phẳng, c&oacute; b&aacute;nh l&aacute;i gặp b&ecirc;n h&ocirc;ng, d&aacute;ng nhỏ. Loại ghe n&agrave;y thường d&ugrave;ng c&agrave;o t&ocirc;m v&agrave;o ban đ&ecirc;m.</p> <p>+ Ghe ngo: loại ghe nhiều m&agrave;u sắc của d&acirc;n tộc Khơme, thường d&ugrave;ng trong bơi đua trong c&aacute;c lễ hội. Ghe l&agrave;m bằng c&acirc;y sao, d&agrave;i 10m trở l&ecirc;n. Ghe kh&ocirc;ng mui, ở đầu mũi chạm h&igrave;nh rồng, rắn, phụng, l&acirc;n hoặc voi, sư tử, &oacute; biển.</p> <p>+ Ghe hầu: d&agrave;nh cho cai tổng, tri phủ, tri huyện. Ban đ&ecirc;m ghe thắp s&aacute;ng để b&aacute;o hiệu cho biết l&agrave; ghe của quan.</p> <p>- Ngo&agrave;i ra, ở mỗi địa phương cũng c&oacute; những loại ghe ph&ugrave; hợp với điều kiện s&ocirc;ng nước v&agrave; nhu cầu sản xuất, đi lại trong v&ugrave;ng. Một số loại ghe c&oacute; tiếng như:</p> <p>+ Ghe c&acirc;u Ph&uacute; Quốc (Ki&ecirc;n Giang): c&oacute; buồm, c&oacute; 5 cặp ch&egrave;o, d&ugrave;ng để đ&aacute;nh bắt thuỷ sản.</p> <p>+ Ghe cửa B&agrave; Rịa: chuy&ecirc;n chở thuỷ sản</p> <p>+ Ghe lưới r&ugrave;ng Phước Hải (Long Đất, B&agrave; Rịa- Vũng T&agrave;u) d&ugrave;ng đ&aacute;nh bắt thuỷ sản.</p> <p>+ Ghe Cửa Đại: d&ugrave;ng đ&aacute;nh bắt tr&ecirc;n biển, chuy&ecirc;n chở h&agrave;ng h&oacute;a đi biển hoặc tr&ecirc;n c&aacute;c con s&ocirc;ng lớn.</p> <p><strong>3. Gi&aacute; trị, &yacute; nghĩa của c&aacute;c loại ghe, xuồng ở Nam Bộ</strong></p> <p>- Ghe xuồng ở Nam Bộ vừa l&agrave; một loại phương tiện giao th&ocirc;ng v&ocirc; c&ugrave;ng hữu hiệu, vừa ẩn chứa b&ecirc;n trong những gi&aacute; trị văn h&oacute;a v&ocirc; c&ugrave;ng độc đ&aacute;o</p> <p>- D&ugrave; sau n&agrave;y khoa học kĩ thuật ph&aacute;t triển th&igrave; ghe, xuồng vẫn giữ vị tr&iacute; quan trọng ở mảnh đất n&agrave;y.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài