4. Mẹ và quả
Soạn bài Mẹ và quả SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>Bằng sự trải nghi&ecirc;̣m cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng, với m&ocirc;̣t t&acirc;m h&ocirc;̀n giàu suy tư trăn trở trước lẽ đời, Nguy&ecirc;̃n Khoa Đi&ecirc;̀m đã nh&acirc;̣n thức được mẹ là hi&ecirc;̣n th&acirc;n của sự vun tr&ocirc;̀ng b&ocirc;̀i đắp đ&ecirc;̉ con là m&ocirc;̣t thứ quả ngọt ngào, giọt m&ocirc;̀ h&ocirc;i mẹ nhỏ xu&ocirc;́ng như m&ocirc;̣t thứ su&ocirc;́i ngu&ocirc;̀n b&ocirc;̀i đắp đ&ecirc;̉ những mùa quả th&ecirc;m ngọt thơm. Qủa kh&ocirc;ng còn là m&ocirc;̣t thứ quả bình thường mà là &ldquo;quả&rdquo; của sự thành c&ocirc;ng, là k&ecirc;́t quả của su&ocirc;́i ngu&ocirc;̀n nu&ocirc;i dưỡng. Những c&acirc;u thơ tr&ecirc;n kh&ocirc;ng chỉ ngợi ca c&ocirc;ng lao của mẹ, của th&ecirc;́ h&ecirc;̣ đi trước với th&ecirc;́ h&ecirc;̣ sau này còn lay thức t&acirc;m h&ocirc;̀n con người v&ecirc;̀ ý thức trách nhi&ecirc;̣m, sự đ&ecirc;̀n đáp c&ocirc;ng ơn sinh thành của m&ocirc;̃i con người chúng ta với mẹ.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chu&acirc;̉n bị&nbsp;</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Đọc trước văn bản <em>Mẹ v&agrave; quả</em>, t&igrave;m hiểu th&ecirc;m th&ocirc;ng tin về t&aacute;c giả Nguyễn Khoa Điềm.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Nguyễn Khoa Điềm sinh ng&agrave;y 15 th&aacute;ng 4 năm 1943, tại th&ocirc;n Ưu Điềm, x&atilde; Phong H&ograve;a, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thi&ecirc;n &ndash; Huế;</p> <p>- Qu&ecirc; qu&aacute;n: l&agrave;ng An Cựu, x&atilde; Thủy An, th&agrave;nh phố Huế, tỉnh Thừa Thi&ecirc;n &ndash; Huế.</p> <p>- Sinh ra trong một gia đ&igrave;nh tr&iacute; thức, gi&agrave;u truyền thống y&ecirc;u nước v&agrave; tinh thần c&aacute;ch mạng.</p> <p>- Học tập v&agrave; trưởng th&agrave;nh ở miền Bắc, tham gia chiến đấu v&agrave; học tập ở miền Nam.&nbsp;</p> <p>- Thơ &ocirc;ng gi&agrave;u chất suy tư, x&uacute;c cảm dồn n&eacute;n, mang m&agrave;u sắc trữ t&igrave;nh ch&iacute;nh luận.</p> <p>- T&aacute;c phẩm: <em>Đất ngoại &ocirc;</em> (thơ, 1973); <em>Cửa th&eacute;p</em> (k&yacute;, 1972); <em>Mặt đường kh&aacute;t vọng </em>(trường ca, 1974); <em>Ng&ocirc;i nh&agrave; c&oacute; ngọn lửa ấm</em> (thơ, 1986),&hellip;</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Khi nghĩ về cha mẹ, điều g&igrave; khiến em x&uacute;c động nhất? H&atilde;y chia sẻ điều đ&oacute; với c&aacute;c bạn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Khi nghĩ về cha mẹ, điều khiến t&ocirc;i x&uacute;c động nhất l&agrave; cha mẹ đ&atilde; lu&ocirc;n y&ecirc;u thương t&ocirc;i v&ocirc; điều kiện. Từ khi t&ocirc;i c&ograve;n nhỏ, cha mẹ đ&atilde; phải l&agrave;m lụng vất vả để nu&ocirc;i t&ocirc;i ăn học, lớn kh&ocirc;n th&agrave;nh người. T&ocirc;i lu&ocirc;n biết ơn v&agrave; tự nhủ sẽ học tập thật tốt, cố gắng trở th&agrave;nh con ngoan tr&ograve; giỏi đền đ&aacute;p c&ocirc;ng ơn cha mẹ.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hi&ecirc;̉u</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 28, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; số ti&ecirc;́ng ở m&ocirc;̃i dòng, v&acirc;̀n và nhịp của bài thơ.</p> <p>Từ &ldquo;lặn&rdquo; và &ldquo;mọc&rdquo; ở đ&acirc;y nghĩa là gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Số ti&ecirc;́ng ở mỗi d&ograve;ng thơ kh&ocirc;ng giống nhau, c&oacute; d&ograve;ng 8 ti&ecirc;́ng c&oacute; d&ograve;ng 7 ti&ecirc;́ng.</p> <p>- Vần v&agrave; nhịp của b&agrave;i thơ kh&ocirc;ng tu&acirc;n theo quy tắc th&ocirc;ng thường (v&iacute; dụ như gieo vần ch&acirc;n, vần lưng...). Cả b&agrave;i thơ như lời thủ thỉ, t&acirc;m t&igrave;nh m&agrave; nh&agrave; thơ gửi tới mẹ.</p> <p>- Nhịp thơ: 3/4</p> <p>- Từ &ldquo;lặn&rdquo; v&agrave; &ldquo;mọc&rdquo; ở đ&acirc;y chỉ những m&ugrave;a quả đi rồi đến; &ldquo;lặn&rdquo; l&agrave; hết m&ugrave;a, &ldquo;mọc&rdquo; l&agrave; bắt đầu m&ugrave;a ra tr&aacute;i mới.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 27, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh này minh họa cho nội dung n&agrave;o của b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh minh họa cho h&igrave;nh ảnh mẹ vun trồng c&acirc;y tr&aacute;i, nu&ocirc;i b&iacute; chăm bầu.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 27, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Em hiểu &ldquo;lớn l&ecirc;n&rdquo; và &ldquo;lớn xu&ocirc;́ng&rdquo; ở các dòng thơ s&ocirc;́ 5,6 như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- &ldquo;lớn l&ecirc;n&rdquo; nghĩa sự trưởng thành, kh&ocirc;n lớn của những người con</p> <p>- &ldquo;lớn xu&ocirc;́ng&rdquo; là sự chín mu&ocirc;̀i của những quả bí, quả b&acirc;̀u (do đ&acirc;y l&agrave; những thứ quả mọc từ gi&agrave;n)</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 27, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Từ &ldquo;quả&rdquo; ở khổ 1 v&agrave; từ &ldquo;quả&rdquo; ở khổ 3 c&oacute; g&igrave; giống v&agrave; kh&aacute;c nhau?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Từ &ldquo;quả&rdquo; c&oacute; &yacute; nghĩa tả thực trong c&aacute;c c&acirc;u thơ 1, 3 (khổ 1).</p> <p>- Từ &ldquo;quả&rdquo; c&oacute; &yacute; nghĩa tượng trưng trong c&aacute;c c&acirc;u thơ 9 v&agrave; 12 (khổ 3), chỉ những đứa con lớn l&ecirc;n bằng t&igrave;nh y&ecirc;u v&agrave; sự săn s&oacute;c &acirc;n cần của mẹ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 28, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Bài thơ là lời của ai, nói với ai và v&ecirc;̀ đi&ecirc;̀u gì? T&acirc;m trạng và thái đ&ocirc;̣ của người nói như th&ecirc;́ nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ l&agrave; lời của t&aacute;c giả n&oacute;i với mẹ về c&ocirc;ng lao trời bể của mẹ hiền. Nguyễn Khoa Điềm đ&atilde; thức nhận được mẹ l&agrave; hiện th&acirc;n của sự vun trồng bồi đắp để con l&agrave; một thứ quả ngọt ng&agrave;o, giọt mồ h&ocirc;i mẹ nhỏ xuống như một thứ suối nguồn bồi đắp để những m&ugrave;a quả th&ecirc;m ngọt thơm. Những c&acirc;u thơ kh&ocirc;ng chỉ ngợi ca c&ocirc;ng lao to lớn của mẹ, của thế hệ đi trước với thế hệ sau n&agrave;y m&agrave; c&ograve;n lay thức t&acirc;m hồn con người về &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm, sự đền đ&aacute;p c&ocirc;ng ơn sinh th&agrave;nh của mỗi con người ch&uacute;ng ta với mẹ.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 28, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Người mẹ trong b&agrave;i thơ kh&ocirc;ng được mi&ecirc;u tả trực ti&ecirc;́p, nhưng người đọc v&acirc;̃n nh&acirc;̣n ra được ph&acirc;̉m ch&acirc;́t của bà qua những dòng thơ nào?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Phẩm chất của người mẹ chủ yếu được thể hiện qua c&aacute;c d&ograve;ng thơ ở khổ 1 v&agrave; 2.</p> <p>- Qua hai khổ thơ đ&oacute;, t&aacute;c giả cho thấy những phẩm chất tốt đẹp của người mẹ: tr&ocirc;ng chờ mọi th&agrave;nh quả v&agrave;o đ&ocirc;i b&agrave;n tay lao động của m&igrave;nh; lao động chăm chỉ, cần c&ugrave;; y&ecirc;u thương, nu&ocirc;i nấng, dạy dỗ c&aacute;c con; lặng thầm chịu đựng những gian tru&acirc;n, vất vả;...</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 28, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch n&eacute;t độc đ&aacute;o của b&agrave;i thơ thể hiện qua một trong c&aacute;c yếu tố: từ ngữ, h&igrave;nh ảnh, vần, nhịp, biện ph&aacute;p tu từ,...</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- B&agrave;i thơ viết theo thể thơ tự do, gồm ba khổ, gieo vần hỗn hợp, ngắt nhịp linh hoạt.</p> <p>- B&agrave;i thơ c&oacute; tứ thơ độc đ&aacute;o, mang t&iacute;nh ph&aacute;t hiện đầy &aacute;m ảnh về người mẹ v&agrave; những th&agrave;nh quả m&agrave; mẹ tạo ra.</p> <p>- Từ ngữ, h&igrave;nh ảnh của b&agrave;i thơ vừa b&igrave;nh dị, quen thuộc vừa mang t&iacute;nh tượng. Trong b&agrave;i, nh&agrave; thơ sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ như điệp ngữ (những m&ugrave;a quả), đối lập (lặn - mọc, lớn l&ecirc;n - lớn xuống), so s&aacute;nh (quả - như Mặt Trời, như Mặt Trăng; quả - mang dảng giọt mồ h&ocirc;i mặn), ẩn dụ (ch&uacute;ng t&ocirc;i, một thứ quả tr&ecirc;n non xanh), n&oacute;i giảm &ndash; n&oacute;i tr&aacute;nh (ng&agrave;y b&agrave;n tay mẹ mỏi).</p> <p>Những y&ecirc;́u tố nghệ thuật n&agrave;y vừa gi&uacute;p t&aacute;c giả thể hiện cảm x&uacute;c ch&acirc;n th&agrave;nh, đồng thời n&ecirc;u được những suy ngẫm, triết l&iacute; th&acirc;m trầm, s&acirc;u lắng của t&aacute;c giả về mẹ.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 28, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Ở hai d&ograve;ng thơ cuối, v&igrave; sao nh&agrave; thơ lại &ldquo;hoảng sợ&rdquo; khi nghĩ m&igrave;nh vẫn c&ograve;n l&agrave; &ldquo;một thứ quả non xanh&rdquo;? (Gợi &yacute;: &ldquo;Quả non xanh&rdquo; chỉ điều g&igrave;? Tại sao điều ấy l&agrave;m t&aacute;c giả &ldquo;hoảng sợ&rdquo;?). B&agrave;i thơ thể hiện được vẻ đẹp g&igrave; trong suy nghĩ, t&igrave;nh cảm của nh&agrave; thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Quả non xanh: nghĩa đen &ndash; quả chưa ch&iacute;n; nghĩa b&oacute;ng &ndash; người con chưa trưởng th&agrave;nh, ch&iacute;n chắn, chưa b&aacute;o đ&aacute;p được ơn sinh th&agrave;nh v&agrave; dưỡng dục của mẹ.</p> <p>- T&aacute;c giả hoảng sợ khi nghĩ đến l&uacute;c mẹ gi&agrave; yếu, gần đất xa trời m&agrave; m&igrave;nh vẫn chưa kh&ocirc;n lớn, trưởng th&agrave;nh hoặc chưa đ&aacute;p đền được c&ocirc;ng ơn của mẹ.</p> <p>- Bài thơ cho th&acirc;́y tình y&ecirc;u thương, sự tr&acirc;n trọng của nhà thơ đ&ocirc;́i với mẹ; đ&ocirc;̀ng thời, b&ocirc;̣c l&ocirc;̣ sự day dứt, xót xa khi chưa làm cho mẹ được thanh thản lúc cu&ocirc;́i đời</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 28, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Em th&iacute;ch c&acirc;u thơ, khổ thơ n&agrave;o nhất? B&agrave;i thơ n&oacute;i hộ em được điều g&igrave; khi nghĩ về cha mẹ m&igrave;nh?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Em th&iacute;ch nhất hai c&acirc;u thơ:</p> <p align="center">&ldquo;V&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i, một thứ quả tr&ecirc;n đời</p> <p align="center">Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được h&aacute;i&rdquo;</p> <p>Hai c&acirc;u thơ thể hiện nhận thức của t&aacute;c giả về c&ocirc;ng ơn nu&ocirc;i dưỡi của mẹ. Người con hay những tr&aacute;i b&iacute; tr&aacute;i, tr&aacute;i bầu m&agrave; mẹ ng&agrave;y ng&agrave;y chăm bẵm. Mẹ vất vả từng ng&agrave;y mong c&acirc;y sẽ lớn, quả sẽ ch&iacute;n để c&oacute; thể hưởng thụ th&agrave;nh quả. Nhưng kh&aacute;c biệt ở chỗ, nu&ocirc;i dưỡng con c&aacute;i l&agrave; cả một qu&aacute; tr&igrave;nh d&agrave;i, gian lao hơn. Vậy n&ecirc;n khi tuổi đ&atilde; cao, người mẹ vẫn m&ograve;n mỏi mong chờ con c&aacute;i sẽ kh&ocirc;n lớn, trưởng th&agrave;nh để mẹ được nhận sự b&aacute;o hiếu của con.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài