2. Mây và sóng
Soạn bài Mây và sóng SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>- Th&ocirc;ng qua cuộc tr&ograve; chuyện của em b&eacute; với mẹ, b&agrave;i thơ M&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng của Ta-go ngợi ca t&igrave;nh mẫu tử thi&ecirc;ng li&ecirc;ng s&acirc;u sắc.<br /><br />- B&agrave;i thơ chứa đựng những triết l&iacute; giản dị nhưng đ&uacute;ng đắn về hạnh ph&uacute;c trong cuộc đời.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chu&acirc;̉n bị</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 24, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Đọc trước b&agrave;i thơ <em>M&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng;</em> t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về nh&agrave; thơ Ra-bin-đra-n&aacute;t Ta-go (Rabindranath Tagore)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- R. Ta-go (1861 -1941) t&ecirc;n đầy đủ l&agrave; Ra-bin-đra-n&aacute;t Ta-go (Tagore Rabindranath).</p> <p>- &Ocirc;ng l&agrave; nh&agrave; thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ.</p> <p>- Qu&ecirc; qu&aacute;n: sinh ở Can-c&uacute;t-ta, bang Ben-ga, trong một gia đ&igrave;nh qu&yacute; tộc.</p> <p>- &Ocirc;ng l&agrave;m thơ từ rất sớm, tham gia v&agrave;o c&aacute;c hoạt động ch&iacute;nh trị, x&atilde; hội.</p> <p>- Sự nghiệp s&aacute;ng t&aacute;c: để lại cho nh&acirc;n loại gia t&agrave;i văn h&oacute;a đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, tr&ecirc;n 1500 bức họa v&agrave; số lượng ca kh&uacute;c cực lớn.</p> <p>- Một số t&aacute;c phẩm ti&ecirc;u biểu: Tập thơ Người l&agrave;m vườn, tập Trăng non, tập Thơ d&acirc;ng&hellip;</p> <p>- Phong c&aacute;ch s&aacute;ng t&aacute;c: Thơ của &ocirc;ng thể hiện tinh thần d&acirc;n tộc v&agrave; d&acirc;n chủ s&acirc;u sắc, tinh thần nh&acirc;n văn cao cả v&agrave; chất trữ t&igrave;nh triết l&iacute; nồng đượm; sử dụng th&agrave;nh c&ocirc;ng những h&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n mang &yacute; nghĩa tượng trưng, h&igrave;nh thức so s&aacute;nh, li&ecirc;n tưởng về thủ ph&aacute;p tr&ugrave;ng điệp.</p> <p>- Năm 1913, Ta-go trở th&agrave;nh t&aacute;c giả người ch&acirc;u &Aacute; đầu ti&ecirc;n nhận được giải thưởng N&ocirc;-ben về văn học.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 23, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Nhớ lại những tr&ograve; chơi với mẹ hoặc người th&acirc;n trong gia đ&igrave;nh khi em c&ograve;n nhỏ v&agrave; chia sẻ với bạn b&egrave; về cảm x&uacute;c của m&igrave;nh khi chơi những tr&ograve; chơi đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Hồi nhỏ t&ocirc;i hay được mẹ cho chơi tr&ograve; &ldquo;gi&atilde; gạo&rdquo;, mỗi lần được mẹ nhấc bổng l&ecirc;n t&ocirc;i lại cảm thấy rất vui v&agrave; cười kh&uacute;c kh&iacute;ch. Cả nh&agrave; thấy t&ocirc;i được mẹ n&acirc;ng l&ecirc;n hạ xuống v&agrave; cười nắc nẻ như vậy c&ugrave;ng cười rộ l&ecirc;n v&agrave; vỗ tay c&ugrave;ng tr&ecirc;u đ&ugrave;a với mẹ con t&ocirc;i.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hi&ecirc;̉u</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 24, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; sự tưởng tượng của em b&eacute; v&agrave; c&aacute;c h&igrave;nh ảnh đẹp trong đoạn thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Em b&eacute; ngước nh&igrave;n l&ecirc;n bầu trời, tưởng tượng m&igrave;nh đang nói chuy&ecirc;̣n với những người tr&ecirc;n m&acirc;y&hellip; cuộc sống tr&ecirc;n m&acirc;y thật hấp dẫn, th&uacute; vị đối với một đứa trẻ như em.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 24, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Những h&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n n&agrave;o được nhắc đến trong to&agrave;n bộ b&agrave;i thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những h&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n được nhắc đến trong to&agrave;n bộ b&agrave;i thơ: m&acirc;y, s&oacute;ng, bầu trời, trăng, biển cả.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 24, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; lời n&oacute;i của em b&eacute; sau lời mời gọi của những người &ldquo;tr&ecirc;n m&acirc;y&rdquo; v&agrave; &ldquo;trong s&oacute;ng&rdquo;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Khi nghe lời mời gọi rủ r&ecirc;, hai lần, lần n&agrave;o ch&uacute; cũng ra vẻ băn khoăn. &Iacute;t nhiều ch&uacute; b&eacute; đ&atilde; bị l&ocirc;i cuốn. Thế nhưng, t&igrave;nh y&ecirc;u thương mẹ vẫn lu&ocirc;n chiến thắng. Chỉ cần nghĩ đ&ecirc;́n việc mẹ đang đợi ở nh&agrave;, mẹ kh&ocirc;ng muốn ch&uacute; đi chơi l&agrave; ch&uacute; b&eacute; đ&atilde; từ ch&ocirc;́i những lời rủ r&ecirc; mời gọi d&ugrave; những tr&ograve; chơi đ&oacute; hấp dẫn đ&ecirc;n đ&acirc;u chăng nữa.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Về h&igrave;nh thức, văn bản <em>M&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng</em> c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c so với c&aacute;c văn bản thơ em đ&atilde; học ở B&agrave;i 2 trong sách <em>Ngữ văn 7, </em>t&acirc;̣p m&ocirc;̣t? B&agrave;i thơ c&oacute; sự kết hợp của những phương thức biểu đạt n&agrave;o (tự sự, mi&ecirc;u tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...)?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Về h&igrave;nh thức, văn bản<em> M&acirc;y v&agrave; s&oacute;ng</em> l&agrave; một b&agrave;i thơ văn xu&ocirc;i kh&ocirc;ng r&agrave;ng buộc bởi luật thơ n&agrave;y v&agrave; cũng kh&ocirc;ng c&oacute; vần. Tuy nhi&ecirc;n b&agrave;i thơ vẫn c&oacute; &acirc;m điệu nhịp nh&agrave;ng: thấy được qua bố cục, qua cấu tạo c&aacute;c d&ograve;ng thơ.</p> <p>B&agrave;i thơ c&oacute; sự kết hợp của c&aacute;c phương thức biểu đạt l&agrave; biểu cảm v&agrave; tự sự, mi&ecirc;u tả.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ c&oacute; thể chia l&agrave;m hai phần (phần 1: từ đầu đến &ldquo;bầu trời xanh thẳm&rdquo;; phần 2: c&ograve;n lại). Em h&atilde;y chỉ ra những n&eacute;t giống nhau v&agrave; kh&aacute;c nhau của hai phần đ&oacute; về số d&ograve;ng, h&igrave;nh ảnh, c&aacute;ch tổ chức mỗi phần.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>* Điểm giống nhau: kết cấu, số d&ograve;ng thơ, c&aacute;ch x&acirc;y dựng h&igrave;nh ảnh đều theo tr&igrave;nh tự thuật lại lời rủ r&ecirc;, lời từ chối v&agrave; sự tưởng tượng s&aacute;ng tạo tr&ograve; chơi.</p> <p>* Điểm kh&aacute;c nhau:</p> <p>- Đối tượng: m&acirc;y &ndash; s&oacute;ng.</p> <p>- Tr&ograve; chơi: con l&agrave; m&acirc;y v&agrave; mẹ l&agrave; trăng &ndash; con l&agrave; s&oacute;ng v&agrave; mẹ l&agrave; bến bờ k&igrave; lạ.</p> <p>- Kh&ocirc;ng gian: tr&ecirc;n trời &ndash; dưới biển.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Cuộc vui chơi của những người &ldquo;tr&ecirc;n m&acirc;y&rdquo; v&agrave; &ldquo;trong s&oacute;ng&rdquo; hấp dẫn ở chỗ n&agrave;o? Tại sao em b&eacute; kh&ocirc;ng tham gia?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Sức hấp dẫn của những cuộc vui chơi của những người &ldquo;tr&ecirc;n m&acirc;y&rdquo; v&agrave; &ldquo;trong s&oacute;ng&rdquo; nằm trong lời kể của họ với em b&eacute;: đ&uacute;ng với t&acirc;m l&iacute; ham chơi, dễ bị l&ocirc;i cuốn bởi những điều mới mẻ của trẻ em.</p> <p>- Em b&eacute; kh&ocirc;ng tham gia v&igrave; kh&ocirc;ng muốn rời xa mẹ, kh&ocirc;ng muốn mẹ phải lo buồn, điều n&agrave;y thể hiện t&igrave;nh thương y&ecirc;u mẹ của em b&eacute;.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Theo em, v&igrave; sao những tr&ograve; chơi do em b&eacute; tạo ra lại th&uacute; vị v&agrave; hay hơn?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những tr&ograve; chơi do em b&eacute; tạo ra &ldquo;th&uacute; vị&rdquo; v&agrave; &ldquo;hay hơn&rdquo; v&igrave; kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; &ldquo;m&acirc;y&rdquo; (v&igrave; ch&iacute;nh em đ&atilde; l&agrave; m&acirc;y) m&agrave; c&ograve;n c&oacute; &ldquo;trăng&rdquo; (hiện th&acirc;n của mẹ), kh&ocirc;ng chỉ được vui đ&ugrave;a như với những người sống &ldquo;tr&ecirc;n m&acirc;y&rdquo; m&agrave; c&ograve;n được c&ugrave;ng sống dưới một &ldquo;m&aacute;i nh&agrave;&rdquo; &ndash; nơi đ&oacute; em được &ocirc;m ấp, được tiếp nhận &aacute;nh s&aacute;ng dịu d&agrave;ng từ mẹ; em kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; &ldquo;s&oacute;ng&rdquo; (v&igrave; ch&iacute;nh em đ&atilde; l&agrave; s&oacute;ng) m&agrave; c&ograve;n c&oacute; &ldquo;bến bờ k&igrave; lạ&rdquo; (hiện th&acirc;n của mẹ), bến bờ bao dung, lu&ocirc;n rộng mở đ&oacute;n em. Như vậy, kh&ocirc;ng những em kh&ocirc;ng phải &ldquo;rời mẹ&rdquo; m&agrave; c&ograve;n được &ldquo;lăn, lăn, lăn m&atilde;i rồi sẽ cười vang vỡ tan v&agrave;o l&ograve;ng mẹ&rdquo;. T&igrave;nh thương y&ecirc;u mẹ đ&atilde; thắng lời mời gọi hấp dẫn của những người &ldquo;tr&ecirc;n m&acirc;y&rdquo; v&agrave; "trong s&oacute;ng".</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Những h&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n được nhắc tới trong c&aacute;c tr&ograve; chơi của em b&eacute; c&oacute; đặc điểm như thế n&agrave;o? Qua đ&oacute;, nh&agrave; thơ muốn thể hiện điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những h&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n được nhắc tới trong c&aacute;c tr&ograve; chơi của em b&eacute; rất đặc biệt v&igrave; c&oacute; sự hiện diện của em v&agrave; mẹ. Trong tr&ograve; chơi của m&igrave;nh, ch&uacute; b&eacute; biến th&agrave;nh m&acirc;y c&ograve;n mặt trăng l&agrave; hiện th&acirc;n của mẹ để c&ugrave;ng sống dưới một m&aacute;i nh&agrave; cho ch&uacute; được &ocirc;m ấp, tiếp nhận &aacute;nh s&aacute;ng dịu d&agrave;ng. Khi ch&uacute; biến th&agrave;nh s&oacute;ng, mẹ sẽ l&agrave; bến bờ k&igrave; lạ lu&ocirc;n bao dung rộng mở lu&ocirc;n sần s&agrave;ng tiếp đ&oacute;n ch&uacute; b&eacute; &ldquo;lăn, lăn m&atilde;i v&agrave;o l&ograve;ng&rdquo;.</p> <p>=&gt; Qua đ&oacute;, nh&agrave; thơ muốn thể hiện rằng:</p> <p>D&ugrave; thế gian c&oacute; thay đổi nhưng t&igrave;nh mẹ con vẫn m&atilde;i mu&ocirc;n đời theo thời gian.</p> <p>Hạnh ph&uacute;c kh&ocirc;ng phải ở &ldquo;tr&ecirc;n m&acirc;y&rdquo; cao vợi, hay &ldquo;trong s&oacute;ng&rdquo; xa x&ocirc;i, do ai ban ph&aacute;t m&agrave; hạnh ph&uacute;c ở ngay trong cuộc sống trần thế v&agrave; đó ch&iacute;nh con người ch&uacute;ng ta tạo dựng n&ecirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 25, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Theo em, qua b&agrave;i thơ, t&aacute;c giả muốn gửi đến người đọc th&ocirc;ng điệp g&igrave; về t&igrave;nh mẫu tử?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Th&ocirc;ng điệp của nh&agrave; thơ:</p> <p>- Ca ngợi t&igrave;nh mẹ con.</p> <p>- Con người trong cuộc sống vẫn thường gặp những c&aacute;m dỗ. Muốn khước từ chúng cần c&oacute; những điểm tựa vững chắc (trong đ&oacute; c&oacute; t&igrave;nh mẫu tử).</p> <p>- Tr&iacute; tưởng tượng của tuổi thơ v&ocirc; c&ugrave;ng phong ph&uacute;, nhưng hạnh ph&uacute;c kh&ocirc;ng phải l&agrave; điều g&igrave; xa x&ocirc;i, b&iacute; ẩn, do ai đ&oacute; ban cho m&agrave; ở ngay tr&ecirc;n trần thế v&agrave; do ch&iacute;nh con người tạo n&ecirc;n.</p> <p>- Mối quan hệ giữa t&igrave;nh y&ecirc;u v&agrave; sự s&aacute;ng tạo.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài