2. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>T&aacute;c phẩm đ&atilde; n&ecirc;u l&ecirc;n một trong những đức t&iacute;nh cao đẹp của B&aacute;c Hồ: sự giản dị. Đức t&iacute;nh giản dị l&agrave; một phẩm chất cao qu&yacute; của B&aacute;c. B&aacute;c giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời n&oacute;i v&agrave; b&agrave;i viết. Ở B&aacute;c, sự giản dị h&ograve;a hợp với đời sống tinh thần phong ph&uacute;, với tư tưởng v&agrave; t&igrave;nh cảm cao đẹp.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chu&acirc;̉n bị</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 40, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Đọc trước văn bản <em>Đức t&iacute;nh giản dị của B&aacute;c Hồ</em> v&agrave; t&igrave;m hiểu th&ecirc;m th&ocirc;ng tin về t&aacute;c giả Phạm Văn Đồng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Phạm Văn Đồng (1906-2000), l&agrave; nh&agrave; c&aacute;ch mạng nổi tiếng v&agrave; nh&agrave; văn lớn, qu&ecirc; ở x&atilde; Đức T&acirc;n, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ng&atilde;i</p> <p>- &Ocirc;ng tham gia c&aacute;ch mạng từ năm 1925, đ&atilde; giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ m&aacute;y l&atilde;nh đạo của Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước Việt Nam. &Ocirc;ng l&agrave; học tr&ograve; v&agrave; l&agrave; người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh</p> <p>- Phạm Văn Đồng c&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh, b&agrave;i n&oacute;i v&agrave; viết về văn h&oacute;a, văn nghệ, về Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; c&aacute;c danh nh&acirc;n văn h&oacute;a của d&acirc;n tộc</p> <p>- Đặc điểm s&aacute;ng t&aacute;c: Những t&aacute;c phẩm của Phạm Văn Đồng l&ocirc;i cuốn người đọc bằng tư tưởng s&acirc;u sắc v&agrave; giản dị, t&igrave;nh cảm s&ocirc;i nổi, lời văn trong s&aacute;ng, hấp dẫn</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 40, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Sưu tầm một số mẩu chuyện về đức t&iacute;nh giản dị của B&aacute;c Hồ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong><em>C&acirc;u chuyện 1:</em></strong> Đ&ocirc;i dép Bác H&ocirc;̀ - L&ocirc;́i s&ocirc;́ng giản dị</p> <p>Đ&ocirc;i d&eacute;p của B&aacute;c &ldquo;ra đời&rsquo;&rsquo; v&agrave;o năm 1947, được &lsquo;&rsquo;chế tạo&rsquo;&rsquo; từ một chiếc lốp &ocirc; t&ocirc; qu&acirc;n sự của thực d&acirc;n Ph&aacute;p bị bộ đội ta phục k&iacute;ch tại Việt Bắc. Đ&ocirc;i d&eacute;p đo cắt kh&ocirc;ng d&agrave;y lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ rất vừa ch&acirc;n B&aacute;c.</p> <p>Tr&ecirc;n đường c&ocirc;ng t&aacute;c, B&aacute;c n&oacute;i vui với c&aacute;c c&aacute;n bộ đi c&ugrave;ng:</p> <p>- Đ&acirc;y l&agrave; đ&ocirc;i h&agrave;i vạn dặm trong truyện cổ t&iacute;ch ng&agrave;y xưa... Đ&ocirc;i h&agrave;i thần đất, đi đến đ&acirc;u m&agrave; chẳng được.Gặp suối hoặc trời mưa trơn, b&ugrave;n nước v&agrave;o d&eacute;p kh&oacute; đi, B&aacute;c tụt d&eacute;p x&aacute;ch tay. Đi thăm b&agrave; con n&ocirc;ng d&acirc;n, sải ch&acirc;n tr&ecirc;n c&aacute;c c&aacute;nh đồng đang cấy, đang vụ gặt, B&aacute;c lại xắn quần cao lội ruộng, tay x&aacute;ch hoặc n&aacute;ch kẹp đ&ocirc;i d&eacute;p...Mười một năm rồi vẫn đ&ocirc;i d&eacute;p ấy... C&aacute;c chiến sĩ cảnh vệ cũng đ&atilde; đ&ocirc;i ba lần &ldquo;xin&rsquo;&rsquo; B&aacute;c đổi d&eacute;p nhưng B&aacute;c bảo &ldquo;vẫn c&ograve;n đi được&rsquo;&rsquo;.Cho đến lần đi thăm Ấn Độ, khi B&aacute;c l&ecirc;n m&aacute;y bay, ngồi trong buồng ri&ecirc;ng th&igrave; mọi người trong tổ cảnh vệ lập mẹo dấu d&eacute;p đi, để sẵn một đ&ocirc;i giầy mới...</p> <p>M&aacute;y bay hạ c&aacute;nh xuống Niu-đ&ecirc;-li, B&aacute;c t&igrave;m d&eacute;p. Mọi người thưa:</p> <p>- C&oacute; lẽ đ&atilde; cất xuống khoang h&agrave;ng của m&aacute;y bay rồi... Thưa B&aacute;c....- B&aacute;c biết c&aacute;c ch&uacute; cất d&eacute;p của B&aacute;c đi chứ g&igrave;. Nước ta c&ograve;n chưa được độc lập ho&agrave;n to&agrave;n, nh&acirc;n d&acirc;n ta c&ograve;n kh&oacute; khăn, B&aacute;c đi d&eacute;p cao su nhưng b&ecirc;n trong lại c&oacute; đ&ocirc;i tất mới thế l&agrave; đủ lắm m&agrave; vẫn lịch sự - B&aacute;c &ocirc;n tồn n&oacute;i.Vậy l&agrave; c&aacute;c anh chiến sĩ phải trả lại d&eacute;p để B&aacute;c đi v&igrave; dưới đất chủ nh&agrave; đang n&oacute;ng l&ograve;ng chờ đợi...Trong suốt thời gian B&aacute;c ở Ấn Độ, nhiều ch&iacute;nh kh&aacute;ch, nh&agrave; b&aacute;o, nh&agrave; quay phim... rất quan t&acirc;m đến đ&ocirc;i d&eacute;p của B&aacute;c. Họ c&uacute;i xuống sờ nắn quai d&eacute;p, thi nhau bấm m&aacute;y từ nhiều g&oacute;c độ, ghi ghi ch&eacute;p ch&eacute;p... l&agrave;m tổ cảnh vệ lại phải một phen xem chừng v&agrave; bảo vệ &ldquo;đ&ocirc;i h&agrave;i thần kỳ&rdquo; ấy.</p> <p>Năm 1960, B&aacute;c đến thăm một đơn vị Hải qu&acirc;n nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam. Vẫn đ&ocirc;i d&eacute;p &ldquo;th&acirc;m ni&ecirc;n&rdquo; ấy, B&aacute;c đi thăm nơi ăn, chốn ở, trại chăn nu&ocirc;i của đơn vị. C&aacute;c chiến sĩ rồng rắn k&eacute;o theo, ai cũng muốn chen ch&acirc;n, vượt l&ecirc;n để được gần B&aacute;c hơn. B&aacute;c vui cười nắm tay chiến sĩ n&agrave;y, vỗ vai chiến sĩ kh&aacute;c. Bỗng B&aacute;c đứng lại:</p> <p>- Th&ocirc;i, c&aacute;c ch&aacute;u dẫm l&agrave;m tụt quai d&eacute;p của B&aacute;c rồi...</p> <p>Nghe B&aacute;c n&oacute;i, mọi người dừng lại c&uacute;i xuống y&ecirc;n lặng nh&igrave;n đ&ocirc;i d&eacute;p rồi lại ồn &agrave;o l&ecirc;n:</p> <p>- Thưa B&aacute;c, ch&aacute;u, ch&aacute;u sửa...- Thưa B&aacute;c, ch&aacute;u, ch&aacute;u sửa được ạ...</p> <p>Thấy vậy, c&aacute;c chiến sĩ cảnh vệ trong đo&agrave;n chỉ đứng cười v&igrave; biết đ&ocirc;i d&eacute;p của B&aacute;c đ&atilde; phải đ&oacute;ng đinh sửa mấy lần rồi...B&aacute;c cười n&oacute;i:</p> <p>- Cũng phải để B&aacute;c đến chỗ gốc c&acirc;y kia, c&oacute; chỗ dựa m&agrave; đứng đ&atilde; chứ! B&aacute;c &ldquo;lẹp xẹp&rdquo; lết đ&ocirc;i d&eacute;p đến gốc c&acirc;y, một tay vịn v&agrave;o c&acirc;y, một ch&acirc;n co l&ecirc;n th&aacute;o d&eacute;p ra:</p> <p>- Đ&acirc;y! Ch&aacute;u n&agrave;o giỏi th&igrave; chữa hộ d&eacute;p cho B&aacute;c...Một anh nhanh tay gi&agrave;nh lấy chiếc d&eacute;p, giơ l&ecirc;n nhưng ngớ ra, l&uacute;ng t&uacute;ng. Anh b&ecirc;n cạnh liếc thấy, &ldquo;vượt v&acirc;y&rdquo; chạy biến...</p> <p>B&aacute;c phải giục:</p> <p>- Ơ k&igrave;a, ngắm m&atilde;i thế, nhanh l&ecirc;n cho B&aacute;c c&ograve;n đi chứ. Anh chiến sĩ, l&uacute;c n&atilde;y chạy đi đ&atilde; trở lại với chiếc b&uacute;a con, mấy c&aacute;i đinh. - Ch&aacute;u, để ch&aacute;u sửa d&eacute;p...Mọi người d&atilde;n ra. Ph&uacute;t chốc, chiếc d&eacute;p đ&atilde; được chữa xong. Những chiến sĩ kh&ocirc;ng được may mắn chữa d&eacute;p ph&agrave;n n&agrave;n.- Tại d&eacute;p của B&aacute;c cũ qu&aacute;. Thưa B&aacute;c, B&aacute;c thay d&eacute;p đi ạ..</p> <p>B&aacute;c nh&igrave;n c&aacute;c chiến sĩ n&oacute;i:</p> <p>- C&aacute;c ch&aacute;u n&oacute;i đ&uacute;ng... nhưng chỉ đ&uacute;ng c&oacute; một phần... Đ&ocirc;i d&eacute;p của B&aacute;c cũ nhưng n&oacute; chỉ mới tụt quai. Ch&aacute;u đ&atilde; chữa lại chắc chắn cho B&aacute;c thế n&agrave;y th&igrave; n&oacute; c&ograve;n &lsquo;&rsquo;thọ&rsquo;&rsquo; lắm! Mua đ&ocirc;i d&eacute;p kh&aacute;c chẳng đ&aacute;ng l&agrave; bao, nhưng khi chưa cần thiết cũng chưa n&ecirc;n... Ta phải tiết kiệm v&igrave; đất nước ta c&ograve;n ngh&egrave;o...</p> <p><strong><em>C&acirc;u chuyện 2: </em></strong>Sinh hoạt giản dị của B&aacute;c Hồ</p> <p>Trong những năm kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p, B&aacute;c Hồ sống v&agrave; l&agrave;m việc tr&ecirc;n Chiến khu Việt Bắc, Người lu&ocirc;n lu&ocirc;n giữ một nếp sống giản dị v&agrave; thanh bạch. Đất nước giải ph&oacute;ng, h&ograve;a b&igrave;nh lập lại, trở về Thủ đ&ocirc;, l&agrave; Chủ tịch nước nhưng B&aacute;c vẫn giữ nếp sống ấy.</p> <p>Tại Phủ Chủ tịch, H&agrave; Nội, v&agrave;o m&ugrave;a h&egrave; nắng chang chang, trời oi ả, B&aacute;c vẫn đi b&aacute;ch bộ ra tận đ&igrave;nh Hội đồng (Hội đồng Ch&iacute;nh phủ hay họp ở ng&ocirc;i đ&igrave;nh cổ n&agrave;y) c&aacute;ch ba, bốn trăm m&eacute;t. Mồ h&ocirc;i ra ướt &aacute;o.</p> <p>Trời qu&aacute; n&oacute;ng bức, b&aacute;c sĩ L&ecirc; Văn Mẫn đi b&ecirc;n cạnh quạt cho B&aacute;c. L&uacute;c đầu v&igrave; chưa chuẩn bị n&ecirc;n b&aacute;c sĩ mang theo quạt l&ocirc;ng chim, B&aacute;c ph&ecirc; b&igrave;nh nhẹ nh&agrave;ng: Ch&uacute; l&agrave;m như ở trong triều ấy. Thấy vậy, &ocirc;ng vội cất đi. Khi B&aacute;c đi qua bụi cọ &ocirc;ng nghĩ ra c&aacute;ch cắt mảnh l&aacute; cọ l&agrave;m quạt, chắc B&aacute;c vừa &yacute;.</p> <p>Quạt l&aacute; cọ c&oacute; c&aacute;i tiện l&agrave; nếu đầu tua r&aacute;ch th&igrave; cắt bớt đi. Ng&agrave;y h&ocirc;m sau &ocirc;ng đ&atilde; c&oacute; quạt l&aacute; cọ đi phe phẩy b&ecirc;n cạnh B&aacute;c. Sau khi đi b&aacute;ch bộ xong B&aacute;c bảo để quạt lại cho B&aacute;c.</p> <p>Về sau ở trong cơ quan xuất hiện rất nhiều quạt l&aacute; cọ. B&aacute;c sợ lạc mất quạt của m&igrave;nh n&ecirc;n ch&acirc;m thuốc l&aacute; v&agrave;o quạt l&agrave;m dấu. B&aacute;c cũng d&ugrave;ng quạt giấy, nhưng quạt giấy c&oacute; nhược điểm l&agrave; l&uacute;c mới c&oacute; m&ugrave;i h&ocirc;i, kh&oacute; chịu, l&uacute;c cũ hay gẫy nan. Theo &yacute; B&aacute;c &ocirc;ng đ&atilde; phải l&agrave;m nẹp băng d&iacute;nh mấy nan gẫy rồi, nhưng B&aacute;c kh&ocirc;ng chịu cho thay c&aacute;i mới.</p> <p>B&aacute;c ăn thanh đạm v&agrave; vẫn giữ khẩu vị qu&ecirc; hương Nghệ An: Dưa, c&agrave;, c&aacute; quả kho đường kh&ocirc; v&agrave; chắc. Mỗi tuần B&aacute;c nhịn ăn chiều thứ năm. Kh&ocirc;ng ai hỏi B&aacute;c tại sao, nhưng anh em đo&aacute;n B&aacute;c muốn đồng cam cộng khổ với nh&acirc;n d&acirc;n lao động đang sống kh&oacute; khăn.</p> <p>Bữa s&aacute;ng B&aacute;c ăn ch&aacute;o hoặc phở. Buổi trưa B&aacute;c ăn hai miệng b&aacute;t cơm với dưa v&agrave; v&agrave;i quả c&agrave; để c&ugrave;ng v&agrave;o một chiếc đĩa con. Một đĩa thịt nhỏ x&agrave;o v&agrave; một b&aacute;t canh chua. Khi dọn m&acirc;m mời B&aacute;c thường phải để th&ecirc;m một b&aacute;t con thừa.</p> <p>V&agrave;o ăn B&aacute;c dự liệu nếu ăn kh&ocirc;ng hết th&igrave; B&aacute;c san canh sang b&aacute;t con ấy để về sau người kh&aacute;c c&ograve;n d&ugrave;ng được. Ăn xong tự B&aacute;c xếp lại đĩa to, đĩa con, b&aacute;t to, b&aacute;t con, để gọn trong m&acirc;m, đậy lồng b&agrave;n lại. Đồng ch&iacute; phục vụ chỉ c&ograve;n việc b&ecirc; cả m&acirc;m đi. Bữa cơm chiều cũng tương tự như bữa cơm trưa.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 40, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Trong cuộc sống hằng ng&agrave;y, em đ&atilde; gặp được một người c&oacute; lối sống giản dị chưa? H&atilde;y chuẩn bị giới thiệu về một người c&oacute; lối sống giản dị m&agrave; em biết (&ocirc;ng, bà, b&ocirc;́, mẹ hoặc th&acirc;̀y giáo, c&ocirc; giáo, bạn bè cùng lớp&hellip;)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Người c&oacute; lối sống giản dị m&agrave; t&ocirc;i muốn kể l&agrave; mẹ của t&ocirc;i. Mẹ giữ g&igrave;n quần &aacute;o sạch sẽ, gọn g&agrave;ng để mặc được thật l&acirc;u, rất &iacute;t khi phải mua đồ mới. Xung quanh nh&agrave; trồng rất nhiều rau, bữa cơm c&oacute; thể thiếu thịt nhưng nhất định phải c&oacute; rau xanh. Mẹ hay bảo: &ldquo;C&oacute; t&iacute; rau xanh mới dễ nuốt&rdquo;. L&agrave; một người phụ nữ mẫu mực lu&ocirc;n y&ecirc;u chồng thương con, mẹ cũng r&egrave;n giũa cho ch&uacute;ng t&ocirc;i về lối sống giản dị như giữ g&igrave;n đồ đạc để sử dụng được l&acirc;u, kh&ocirc;ng bỏ mứa đồ ăn hoặc l&atilde;ng ph&iacute; thời gian cho những tr&ograve; nghịch dại v&ocirc; bổ.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hi&ecirc;̉u</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 40, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Phần (1) n&ecirc;u vấn đề trực tiếp hay gi&aacute;n tiếp? C&acirc;u n&agrave;o chứa đựng th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Phần 1 n&ecirc;u vấn đề trực tiếp.</p> <p>C&acirc;u chứa đựng th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh l&agrave;: &ldquo;Điều quan trọng nhất&hellip; đời sống b&igrave;nh thường, v&ocirc; c&ugrave;ng giản dị v&agrave; khi&ecirc;m tốn của Hồ Chủ tịch&rdquo;</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 40, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>L&iacute; lẽ được d&ugrave;ng kết hợp với dẫn chứng trong phần (2) như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Để chứng minh đức t&iacute;nh giản dị của B&aacute;c, t&aacute;c giả đưa ra hệ thống l&iacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng song h&agrave;nh logic, bao gồm:</p> <p>+ Bữa ăn thanh đạm</p> <p>+ Căn nh&agrave; đơn sơ, gần gũi thi&ecirc;n nhi&ecirc;n</p> <p>+ C&ocirc;ng việc bận rộn nhưng B&aacute;c kh&ocirc;ng muốn l&agrave;m phiền ai</p> <p>+ Giản dị trong lời n&oacute;i b&agrave;i viết</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 41, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Phần (3) n&ecirc;u l&iacute; lẽ hay bằng chứng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Phần 3 sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ để chứng minh, kết hợp với lời b&igrave;nh luận, giải th&iacute;ch s&acirc;u sắc:</p> <p>- Sự khắc khổ của B&aacute;c kh&ocirc;ng nằm ở lối sống khắc khổ của người tu h&agrave;nh, hay c&aacute;c nh&agrave; hiền triết.</p> <p>- Sự giản dị về đời sống vật chất l&agrave;m nổi bật sự phong ph&uacute; về đời sống tinh thần, t&acirc;m hồn, t&igrave;nh cảm của B&aacute;c.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 41, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>T&aacute;c giả n&ecirc;u l&ecirc;n vấn đề g&igrave; trong phần (4)?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nội dung phần 4 l&agrave;: Đ&ecirc;̀ cao t&acirc;́m gương giản dị của Bác H&ocirc;̀ đ&ecirc;̉ chúng ta noi gương t&acirc;̣p ở Bác</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc&nbsp;</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>V&acirc;́n đ&ecirc;̀ chính mà tác giả Phạm Văn Đ&ocirc;̀ng n&ecirc;u l&ecirc;n trong văn bản <em>Đức tính giản dị của Bác H&ocirc;̀</em> là gì? Người viết đ&atilde; l&agrave;m s&aacute;ng tỏ quan điểm đ&oacute; từ những phương diện n&agrave;o trong đời sống v&agrave; con người của B&aacute;c?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- V&acirc;́n đ&ecirc;̀ chính mà tác giả n&ecirc;u l&ecirc;n trong văn bản: &ldquo;Điều quan trọng nhất&hellip; đời sống b&igrave;nh thường, v&ocirc; c&ugrave;ng giản dị v&agrave; khi&ecirc;m tốn của Hồ Chủ tịch&rdquo;</p> <p>- T&aacute;c giả chứng minh đức t&iacute;nh giản dị của B&aacute;c Hồ qua c&aacute;c phương diện:</p> <p>+ Bữa ăn hằng ng&agrave;y</p> <p>+ Nh&agrave; ở</p> <p>+ Việc l&agrave;m</p> <p>+ Lời n&oacute;i, b&agrave;i viết</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Chỉ ra tr&igrave;nh tự triển khai nội dung, từ đ&oacute;, n&ecirc;u bố cục của văn bản.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>* Tr&igrave;nh tự lập luận của b&agrave;i:</p> <p>- Phần đầu: Sự giản dị của B&aacute;c thể hiện ở bữa ăn, căn nh&agrave;, lối sống</p> <p>- Phần tiếp: Đưa ra c&aacute;c luận cứ chứng minh nhận định tr&ecirc;n</p> <p>+ Bữa ăn thanh đạm</p> <p>+ Căn nh&agrave; đơn sơ, gần gũi thi&ecirc;n nhi&ecirc;n</p> <p>+ C&ocirc;ng việc bận rộn nhưng B&aacute;c kh&ocirc;ng muốn l&agrave;m phiền ai</p> <p>+ Giản dị trong lời n&oacute;i b&agrave;i viết</p> <p>=&gt; Bố cục:</p> <p>- Phần 1 (Từ đầu ... trong s&aacute;ng, thanh bạch, tuyệt đẹp): Sự nhất qu&aacute;n giữa cuộc đời c&aacute;ch mạng v&agrave; cuộc sống thanh bạch giản dị ở B&aacute;c Hồ</p> <p>- Phần 2 (Tiếp... trong thế giới ng&agrave;y nay): Chứng minh sự giản dị của B&aacute;c Hồ trong con người, sinh hoạt v&agrave; lối sống, việc l&agrave;m.</p> <p>+ Bữa ăn chỉ vài ba món đơn giản</p> <p>+ Cái nhà sàn chỉ hai, ba phòng, hòa cùng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n</p> <p>+ Vi&ecirc;̣c làm: Từ vi&ecirc;̣c nhỏ đ&ecirc;́n vi&ecirc;̣c lớn ít c&acirc;̀n đ&ecirc;́n phục vụ</p> <p>+ Sự giản dị trong đời s&ocirc;́ng v&acirc;̣t ch&acirc;́t đi li&ecirc;̀n với đời s&ocirc;́ng tinh th&acirc;̀n phóng khoáng, cao đẹp</p> <p>+ Giản dị trong lời nói bài vi&ecirc;́t</p> <p>- Phần 3 (C&ograve;n lại): Đ&ecirc;̀ cao t&acirc;́m gương giản dị của Bác H&ocirc;̀ đ&ecirc;̉ chúng ta noi gương Bác</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Nhận x&eacute;t về c&aacute;ch viết nghị luận của t&aacute;c giả ở phần (2). Điều g&igrave; l&agrave;m n&ecirc;n sức thuyết phục của phần n&agrave;y?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Trong ph&acirc;̀n (2), đ&ecirc;̉ làm sáng tỏ đời s&ocirc;́ng giản dị Bác H&ocirc;̀, tác giả đã sử dụng các bằng chứng cụ th&ecirc;̉ từ đời s&ocirc;́ng của Bác với các sinh hoạt bình thường như bữa ăn, nơi ở, c&ocirc;ng vi&ecirc;̣c hằng ngày (từ vi&ecirc;̣c lớn lao như cứu nước, cứu d&acirc;n đ&ecirc;́n vi&ecirc;̣c r&acirc;́t nhỏ như tr&ocirc;̀ng c&acirc;y, vi&ecirc;́t thư,&hellip;). Ngay cả vi&ecirc;̣c đặt t&ecirc;n cho các đ&ocirc;̀ng chí phục vụ cũng r&acirc;́t giản dị mà đ&acirc;̀y ý nghĩa.</p> <p>Ph&acirc;̀n này có sức thuy&ecirc;́t phục do người vi&ecirc;́t n&ecirc;u l&ecirc;n các lí lẽ, d&acirc;̃n chứng r&acirc;́t cụ th&ecirc;̉, sinh đ&ocirc;̣ng và phù hợp với đ&ecirc;̀ tài l&ocirc;́i s&ocirc;́ng giản dị</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Trong phần (4), để người đọc hiểu s&acirc;u sắc hơn về đức t&iacute;nh giản dị của B&aacute;c v&agrave; sức mạnh của phẩm chất cao qu&yacute; đ&oacute;, người viết đ&atilde; thuyết phục như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Trong phần (4), để gi&uacute;p người đọc hiểu s&acirc;u sắc hơn về đức t&iacute;nh giản dị của B&aacute;c v&agrave; sức mạnh của phẩm chất cao qu&yacute; đ&oacute;, người viết đ&atilde; thuyết phục bằng c&aacute;ch chuyển từ lối sống giản dị trong sinh hoạt đời thường sang c&aacute;c biểu hiện giản dị trong viết v&agrave; n&oacute;i của B&aacute;c. T&aacute;c giả đ&atilde; dẫn ra c&aacute;c c&acirc;u n&oacute;i, lời văn rất cụ thể v&agrave; sinh động về c&aacute;ch viết, c&aacute;ch n&oacute;i giản dị m&agrave; hết sức s&acirc;u sắc của B&aacute;c như: &ldquo;Kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; qu&yacute; hơn độc lập, tự do!&rdquo;, &ldquo;Nước Việt Nam l&agrave; một, d&acirc;n tộc Việt Nam l&agrave; một, s&ocirc;ng c&oacute; thể cạn, n&uacute;i c&oacute; thể m&ograve;n, song ch&acirc;n l&iacute; ấy kh&ocirc;ng bao giờ thay đổi.&rdquo;. Từ c&aacute;c dẫn chứng cụ thể &acirc;́y, t&aacute;c giả đ&atilde; n&ecirc;u l&ecirc;n nhận x&eacute;t kh&aacute;i qu&aacute;t về sức mạnh của phẩm chất giản dị như: &ldquo;Suy cho c&ugrave;ng, ch&acirc;n l&iacute;, những ch&acirc;n l&iacute; lớn của nh&acirc;n d&acirc;n ta cũng như của thời đại là giản dị&hellip;&rdquo; và : &ldquo;Những ch&acirc;n l&iacute; giản dị m&agrave; s&acirc;u sắc đ&oacute; l&uacute;c th&acirc;m nhập v&agrave;o quả tim v&agrave; bộ &oacute;c của h&agrave;ng triệu con người đang chờ đợi n&oacute;, th&igrave; đ&oacute; l&agrave; sức mạnh v&ocirc; địch, đ&oacute; l&agrave; chủ nghĩa anh h&ugrave;ng c&aacute;ch mạng.&rdquo;</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Theo em, t&aacute;c giả muốn khẳng định điều g&igrave; qua c&acirc;u kết n&agrave;y: &ldquo;Những ch&acirc;n lí giản dị m&agrave; s&acirc;u sắc đ&oacute; l&uacute;c th&acirc;m nhập v&agrave;o quả tim v&agrave; bộ &oacute;c của h&agrave;ng triệu con người đang chờ đợi n&oacute;, th&igrave; đ&oacute; l&agrave; sức mạnh v&ocirc; địch, đ&oacute; l&agrave; chủ nghĩa anh h&ugrave;ng c&aacute;ch mạng.&rdquo;?&nbsp;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u kết &ldquo;Những ch&acirc;n l&iacute; giản dị m&agrave; s&acirc;u sắc đ&oacute; l&uacute;c th&acirc;m nhập v&agrave;o quả tim v&agrave; bộ &oacute;c của h&agrave;ng triệu con người đang chờ đợi n&oacute;, th&igrave; đ&oacute; l&agrave; sức mạnh v&ocirc; địch, đ&oacute; l&agrave; chủ nghĩa anh h&ugrave;ng c&aacute;ch mạng." nhằm khẳng định v&agrave; nhấn mạnh sức ảnh hưởng của chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh n&oacute;i chung, đức t&iacute;nh giản dị của B&aacute;c n&oacute;i ri&ecirc;ng tới d&acirc;n tộc Việt Nam. Người ch&iacute;nh l&agrave; tấm gương s&aacute;ng ch&oacute;i về phẩm chất v&agrave; l&iacute; tưởng để h&agrave;ng triệu con người noi theo.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Qua văn bản, em hiểu như thế n&agrave;o l&agrave; đức t&iacute;nh giản dị? Em sẽ l&agrave;m g&igrave; để r&egrave;n luyện đức t&iacute;nh ấy?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đức t&iacute;nh giản dị:</p> <p>- Đức t&iacute;nh giản dị l&agrave; đơn giản một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n trong c&aacute;ch sống, trong việc diễn đạt c&acirc;u từ dễ hiểu, kh&ocirc;ng rắc rối.</p> <p>- Giản dị l&agrave; n&eacute;t đẹp của một nh&acirc;n c&aacute;ch lớn. N&oacute; biểu hiện đức t&iacute;nh khi&ecirc;m tốn m&agrave; vĩ đại. Ch&uacute;ng ta phải lu&ocirc;n r&egrave;n luyện cho mình lối sống v&agrave; c&aacute;ch viết giản dị. Đ&oacute; l&agrave; sự r&egrave;n luyện về nh&acirc;n c&aacute;ch.</p> <p>- Phải bền bỉ v&agrave; phải c&oacute; &yacute; thức cao ch&uacute;ng ta mới đạt được sự giản dị.</p> <p>- Chỉ c&oacute; giản dị ch&uacute;ng ta mới h&ograve;a đồng v&agrave; khiến mọi người nể phục y&ecirc;u thương.</p> <p>Để r&egrave;n luyện đức t&iacute;nh giản dị, t&ocirc;i sẽ giữ g&igrave;n đồ đạc từ những th&oacute;i quen nhỏ nhất, từ bỏ th&oacute;i quen l&atilde;ng ph&iacute; đồ ăn v&agrave; chăm tập thể dục thể thao gi&uacute;p cơ thể lu&ocirc;n khỏe mạnh.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài