1. Cây tre Việt Nam
Soạn bài Cây tre Việt Nam SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> N&ocirc;̣i dung chính</strong></p> <p>- C&acirc;y tre l&agrave; người bạn th&acirc;n thiết l&acirc;u đời của người n&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam.<br /><br />- C&acirc;y tre c&oacute; vẻ đẹp b&igrave;nh dị v&agrave; nhiều phẩm chất qu&yacute; b&aacute;u.<br /><br />- C&acirc;y tre đ&atilde; th&agrave;nh một biểu tượng của đất nước Việt Nam, d&acirc;n tộc Việt Nam.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chu&acirc;̉n bị </strong><strong>(trang 54, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Đọc trước văn bản <em>C&acirc;y tre Việt Nam</em>, t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về t&aacute;c giả Th&eacute;p Mới, ghi ch&eacute;p lại những hiểu biết của em về c&acirc;y tre.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Đ&ocirc;i n&eacute;t về t&aacute;c giả: Th&eacute;p Mới</p> <p>+ Th&eacute;p Mới (1925-1991), t&ecirc;n khai sinh l&agrave; H&agrave; Văn Lộc, sinh ra ở th&agrave;nh phố Nam Định, qu&ecirc; g&ocirc;́c ở quận T&acirc;y Hồ, H&agrave; Nội</p> <p>+ Ngo&agrave;i b&aacute;o ch&iacute;, Th&eacute;p Mới c&ograve;n viết nhiều b&uacute;t k&iacute;, thuyết minh phim</p> <p>- Hiểu biết về c&acirc;y tre:</p> <p>+ C&acirc;y tre đ&atilde; c&oacute; từ l&acirc;u đời, gắn b&oacute; với người d&acirc;n Việt Nam qua h&agrave;ng ngh&igrave;n năm lịch sử.</p> <p>+ Tre c&oacute; nhiều loại: tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, tr&uacute;c Lam Sơn, tre ng&uacute;t ng&agrave;n rừng cả Điện Bi&ecirc;n, v&agrave; cả lũy tre th&acirc;n thuộc đầu l&agrave;ng&hellip;</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hi&ecirc;̉u&nbsp;</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 54, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Điểm giống nhau giữa tre, nứa, tr&uacute;c, mai, vầu l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Điểm giống nhau giữa tre, nứa, tr&uacute;c, mai, vầu l&agrave; c&ugrave;ng c&oacute; mầm non măng mọc thẳng.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 55, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; t&aacute;c dụng của việc lặp lại cụm từ &ldquo;dưới b&oacute;ng tre&rdquo;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Việc lặp lại cụm từ &ldquo;dưới b&oacute;ng tre&rdquo; g&oacute;p phần nhấn mạnh tre từ l&acirc;u đ&atilde; c&oacute; sự gắn b&oacute;, chở che đối với cuộc sống thường ng&agrave;y của nh&acirc;n d&acirc;n. Tre đ&atilde; trở th&agrave;nh n&eacute;t văn h&oacute;a kh&ocirc;ng thể thiếu của người d&acirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 56, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>C&acirc;u kết phần (2) kh&aacute;i qu&aacute;t điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u kết phần (2) kh&aacute;i qu&aacute;t về sự gắn b&oacute; của lũy tre đối với cuộc đời mỗi con người Việt Nam.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 56, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Nội dung ch&iacute;nh của phần (3) l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nội dung ch&iacute;nh của phần (3): C&acirc;y tre tượng trưng cho t&acirc;m hồn v&agrave; kh&iacute; chất của con người Việt Nam.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 56, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Chỉ ra t&aacute;c dụng của c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ trong đoạn n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng:</p> <p>- Nh&acirc;n h&oacute;a h&igrave;nh ảnh c&acirc;y tre: &ldquo;g&acirc;̣y tre, ch&ocirc;ng tre ch&ocirc;́ng lại sắt thép&rdquo;</p> <p>- Điệp từ: tre, giữ, anh h&ugrave;ng</p> <p>T&aacute;c dụng:</p> <p>- Biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a khiến cho h&igrave;nh ảnh c&acirc;y tre th&ecirc;m gần gũi, sinh động, c&oacute; sức sống như một lực lượng hữu dụng trong cuộc kh&aacute;ng chiến của d&acirc;n tộc.</p> <p>- Ph&eacute;p điệp ngữ nhằm nhấn mạnh c&aacute;c c&ocirc;ng dụng của tre, đặc biệt trong nhiệm vụ bảo vệ l&agrave;ng x&oacute;m.</p> <p>=&gt; C&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ đ&atilde; gi&uacute;p cho đoạn văn mi&ecirc;u tả c&ocirc;ng dụng của tre trở n&ecirc;n sinh động v&agrave; hấp dẫn chứ kh&ocirc;ng hề kh&ocirc; cứng, mang t&iacute;nh thuyết minh. Từ đ&oacute; khẳng định, tre l&agrave; biểu t&shy;ượng tuyệt đẹp về đất n&shy;ước v&agrave; con ngư&shy;ời Việt nam anh h&ugrave;ng, về ngư&shy;ời n&ocirc;ng d&acirc;n cần c&ugrave;, dũng cảm, gi&agrave;u t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hư&shy;ơng, đất nư&shy;ớc.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 56, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Chỉ ra t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p điệp trong đoạn n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Biện ph&aacute;p điệp khiến cho c&acirc;u văn c&oacute; nhịp điệu trầm bổng như c&oacute; tiếng nhạc, gợi ra những li&ecirc;n tưởng sinh động về khung cảnh một l&agrave;ng qu&ecirc; thanh b&igrave;nh, y&ecirc;n ả với lũy tre xanh m&aacute;t mắt, kh&aacute;c hẳng với kh&ocirc;ng khi nhanh, dồn dập của kh&ocirc;ng kh&iacute; chiến tranh ở đoạn văn tr&ecirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 57, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Nội dung ch&iacute;nh của phần (4) l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nội dung ch&iacute;nh của phần (4): Tre vẫn l&agrave; người bạn đồng h&agrave;nh của d&acirc;n tộc ta trong hiện tại v&agrave; tương lai.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 57, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Đoạn kết b&agrave;i muốn khẳng định điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đoạn kết b&agrave;i muốn khẳng định những n&eacute;t đẹp phẩm chất, kh&iacute; ph&aacute;ch của c&acirc;y tre, cũng ch&iacute;nh l&agrave; những phẩm chất cao qu&yacute; của con người Việt Nam.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc&nbsp;</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 57, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>N&ocirc;̣i dung chính mà tác giả mu&ocirc;́n làm n&ocirc;̉i b&acirc;̣t qua bài tùy bút này là gì?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nội dung ch&iacute;nh m&agrave; t&aacute;c giả muốn l&agrave;m nổi bật qua b&agrave;i tuỳ b&uacute;t n&agrave;y l&agrave;: <em>C&acirc;y tre Việt Nam</em> n&oacute;i l&ecirc;n sự gắn b&oacute; th&acirc;n thiết, l&acirc;u đời của tre với đời sống con người Việt trong lao động, sản xuất, chiến đấu. C&acirc;y tre mang những phẩm chất qu&yacute; b&aacute;u của con người Việt Nam như ngay thẳng, nhũn nhặn, thủy chung, can đảm. <em>C&acirc;y tre Việt Nam</em> m&atilde;i gắn b&oacute;, đồng h&agrave;nh với người Việt trong tương lai.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 57, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Những c&acirc;u hoặc đoạn văn n&agrave;o thể hiện r&otilde; t&igrave;nh cảm y&ecirc;u mến v&agrave; tự h&agrave;o của t&aacute;c giả về c&acirc;y tre Việt Nam?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những c&acirc;u hoặc đoạn văn thể hiện r&otilde; t&igrave;nh cảm y&ecirc;u mến v&agrave; tự h&agrave;o của t&aacute;c giả về c&acirc;y tre Việt Nam l&agrave; những c&acirc;u, những đoạn ca ngợi phẩm chất c&acirc;y tre:</p> <p>- Tre c&oacute; thể mọc xanh tốt ở mọi nơi;</p> <p>- D&aacute;ng tre vươn mộc mạc v&agrave; thanh cao;</p> <p>- Mầm măng non mọc thẳng;</p> <p>- M&agrave;u xanh của tre tươi m&agrave; nh&atilde; nhặn;</p> <p>- Tre cứng c&aacute;p m&agrave; lại dẻo dai, vững chắc;</p> <p>- Tre lu&ocirc;n gắn b&oacute;, l&agrave;m bạn với con người trong nhiều ho&agrave;n cảnh, tre l&agrave; c&aacute;nh tay của người n&ocirc;ng d&acirc;n;</p> <p>- Tre l&agrave; thẳng thắn, bất khuất &ldquo;Tr&uacute;c dẫu ch&aacute;y, đốt ngay vẫn thẳng &rdquo;, tre trở th&agrave;nh vũ kh&iacute; c&ugrave;ng con người chiến đấu giữ l&agrave;ng, giữ nước; tre c&ograve;n gi&uacute;p con người biểu lộ t&acirc;m hồn t&igrave;nh cảm qua &acirc;m thanh của c&aacute;c nhạc cụ bằng tre ...</p> <p>⟶ Tre l&agrave; biểu tượng cao qu&yacute; về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, đ&acirc;y l&agrave; h&igrave;nh ảnh biểu trưng cao qu&yacute; của d&acirc;n tộc Việt.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 57, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Nhận biết v&agrave; chỉ ra t&aacute;c dụng của một biện ph&aacute;p tu từ nổi bật trong b&agrave;i t&ugrave;y b&uacute;t <em>C&acirc;y tre Việt Nam.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Biện ph&aacute;p tu từ nh&acirc;n ho&aacute;: &ldquo;Tre xung phong v&agrave;o xe tăng, đại b&aacute;c. Tre giữ l&agrave;ng, giữ nước, giữ m&aacute;i nh&agrave; tranh, giữ đồng l&uacute;a ch&iacute;n. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh h&ugrave;ng lao động. Tre, anh h&ugrave;ng chiến đấu!&rdquo; =&gt; Tác dụng: biểu đạt sự th&acirc;n thiết, tre với người như một; tre l&agrave; người v&agrave; người như tre, cũng chung những h&agrave;nh động v&agrave; phẩm chất cao đẹp như nhau;...</p> <p>- Biện ph&aacute;p tu từ điệp ngữ: &ldquo;Nhạc của tr&uacute;c, nhạc của tre l&agrave; kh&uacute;c nhạc đ&ocirc;ng qu&ecirc;. Nhớ buổi n&agrave;o, nồm nam cơn gi&oacute; thổi, kh&oacute;m tre l&agrave;ng rung l&ecirc;n man m&aacute;c kh&uacute;c nhạc đồng qu&ecirc;. Diều bay, diều l&aacute; tre bay lưng trời... S&aacute;o tre, s&aacute;o tr&uacute;c vang lưng trời...&rdquo; =&gt; Tác dụng: tạo n&ecirc;n nhịp điệu bay bổng, l&ecirc;n xuống uyển chuyển, mềm mại kh&ocirc;ng chỉ của &acirc;m thanh m&agrave; c&ograve;n l&agrave; h&igrave;nh ảnh bay lượn của những con diều s&aacute;o những trưa h&egrave;.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 57, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Dẫn ra một hoặc hai c&acirc;u văn m&agrave; em cho l&agrave; đ&atilde; thể hiện r&otilde; đặc điểm: Ng&ocirc;n ngữ của tuỳ b&uacute;t rất gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh v&agrave; cảm x&uacute;c.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u văn m&agrave; em cho l&agrave; đ&atilde; thể hiện r&otilde; đặc điểm: Ng&ocirc;n ngữ của tuỳ b&uacute;t rất gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh v&agrave; cảm x&uacute;c:&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">"B&oacute;ng tre tr&ugrave;m l&ecirc;n &acirc;u yếm l&agrave;ng, bản, x&oacute;m, th&ocirc;n. Dưới b&oacute;ng tre của ng&agrave;n xưa, thấp tho&aacute;ng m&aacute;i đ&igrave;nh m&aacute;i ch&ugrave;a cổ k&iacute;nh. Dưới b&oacute;ng tre xanh, ta g&igrave;n giữ một nền văn ho&aacute; l&acirc;u đời. Dưới b&oacute;ng tre xanh, đ&atilde; từ l&acirc;u đời, người d&acirc;n c&agrave;y Việt Nam dựng nh&agrave;, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp."</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 57, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh c&acirc;y tre trong b&agrave;i tuỳ b&uacute;t ti&ecirc;u biểu cho những phẩm chất n&agrave;o của con người Việt Nam? Nội dung của b&agrave;i tuỳ b&uacute;t c&oacute; &yacute; nghĩa s&acirc;u sắc như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>T&aacute;c giả mượn h&igrave;nh ảnh &ldquo;c&acirc;y tre Việt Nam&rdquo; để n&oacute;i l&ecirc;n những suy nghĩ, cảm x&uacute;c của m&igrave;nh về con người Việt Nam; ca ngợi những phẩm chất cao đẹp: anh dũng, cần c&ugrave;, b&ecirc;n bỉ, thuỷ chung, sống c&oacute; nghĩa, c&oacute; t&igrave;nh,...</p> <p>Như thế c&oacute; thể thấy, nội dung của b&agrave;i tuỳ b&uacute;t c&oacute; &yacute; nghĩa rất s&acirc;u sắc. T&aacute;c giả đ&atilde; nh&igrave;n s&acirc;u v&agrave;o lịch sử h&agrave;ng ngh&igrave;n năm của đất nước để nh&igrave;n thấy sự gắn b&oacute; l&acirc;u đời của lũy tre đối với mỗi gia đ&igrave;nh Việt Nam v&agrave; t&ocirc;n vinh gi&aacute; trị của c&acirc;y tre. Nhưng quan trọng hơn, qua h&igrave;nh ảnh c&acirc;y tre t&aacute;c giả đ&atilde; n&oacute;i l&ecirc;n được ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; sinh động về con người Việt Nam, d&acirc;n tộc Việt Nam.</p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 57, SGK Ngữ văn 7 tập 2)</strong></p> <p>Em h&atilde;y dẫn ra một số bằng chứng để thấy tre, nứa vẫn gắn b&oacute; th&acirc;n thiết với đời sống con người Việt Nam.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Để chứng minh cho nhận định &ldquo;Tre l&agrave; người bạn th&acirc;n của n&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam&rdquo; t&aacute;c giả đ&atilde; đưa ra một hệ thống luận điểm với nhiều dẫn chứng:</p> <p>- C&acirc;y tre c&oacute; mặt khắp nơi tr&ecirc;n đất nước, đặc biệt l&agrave; luỹ tre xanh bao bọc x&oacute;m l&agrave;ng.</p> <p>- Dưới b&oacute;ng tre, từ l&acirc;u đời người n&ocirc;ng d&acirc;n l&agrave;m ăn sinh sống v&agrave; g&igrave;n giữ một nền văn ho&aacute; cổ truyền.</p> <p>- Tre l&agrave; c&aacute;nh tay của người n&ocirc;ng d&acirc;n, gi&uacute;p họ rất nhiều trong c&ocirc;ng việc đồng &aacute;ng.</p> <p>- Tre gắn b&oacute; với con người thuộc mọi lứa tuổi: c&aacute;c em nhỏ chơi chuyền đ&aacute;nh chắt bằng tre, lứa đ&ocirc;i nam nữ t&acirc;m t&igrave;nh dưới b&oacute;ng tre, c&aacute;c cụ gi&agrave; với chiếc điếu c&agrave;y bằng tre...</p> <p>- Tre c&ograve;n gắn b&oacute; với d&acirc;n tộc trong cuộc chiến đấu bảo vệ qu&ecirc; hương đất nước: gậy tre, ch&ocirc;ng tre chống lại sắt th&eacute;p của qu&acirc;n th&ugrave;, tre xung phong v&agrave;o đồn giặc... Từ xa xưa, tre đ&atilde; từng l&agrave; vũ kh&iacute; hiệu nghiệm trong tay người anh h&ugrave;ng l&agrave;ng Gi&oacute;ng đ&aacute;nh đuổi giặc &Acirc;n.</p> <p>- Cuối c&ugrave;ng, để tổng kết vai tr&ograve; to lớn của c&acirc;y tre đối với đời sống con người v&agrave; d&acirc;n tộc Việt Nam, t&aacute;c giả đ&atilde; kh&aacute;i qu&aacute;t: Tre, anh h&ugrave;ng lao động! Tre, anh h&ugrave;ng chiến đấu!</p> <p>- Trong phần kết b&agrave;i, t&aacute;c giả đặt ra một vấn để c&oacute; &yacute; nghĩa về vai tr&ograve; của c&acirc;y tre khi đất nước đi v&agrave;o c&ocirc;ng nghiệp ho&aacute; v&agrave; khẳng định: Tre vẫn l&agrave; người bạn đồng h&agrave;nh của d&acirc;n tộc ta trong hiện tại v&agrave; tương lai: Tre xanh vẫn l&agrave; b&oacute;ng m&aacute;t, tre vẫn mang kh&uacute;c nhạc t&acirc;m t&igrave;nh v&agrave; tiếng s&aacute;o diều tre cao v&uacute;t m&atilde;i.</p> </div> <div id="sub-question-17" class="box-question top20"> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài