2. Buổi học cuối cùng
Soạn bài Buổi học cuối cùng SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <table style="background-color: #f5f905;" border="0"> <tbody> <tr> <td>Qua c&acirc;u chuyện buổi học cuối c&ugrave;ng bằng tiếng Ph&aacute;p ở v&ugrave;ng An-d&aacute;t bị qu&acirc;n Phổ chiếm đ&oacute;ng v&agrave; h&igrave;nh ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đ&atilde; thể hiện l&ograve;ng y&ecirc;u nước trong một biểu hiện cụ thể l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u tiếng n&oacute;i của d&acirc;n tộc v&agrave; n&ecirc;u ch&acirc;n l&iacute;: &ldquo;Khi một d&acirc;n tộc rơi v&agrave;o v&ograve;ng n&ocirc; lệ, chừng n&agrave;o họ vẫn giữ vững tiếng n&oacute;i của m&igrave;nh th&igrave; chẳng kh&aacute;c g&igrave; nắm được ch&igrave;a kh&oacute;a chốn lao t&ugrave;&hellip;&rdquo;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chu&acirc;̉n bị </strong><strong>(trang 21, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-7425453c-7fff-f17a-b30d-dca5f2a99940">Đọc trước chuy&ecirc;̣n <em>Bu&ocirc;̉i học cu&ocirc;́i cùng</em>; tìm hi&ecirc;̉u th&ecirc;m th&ocirc;ng tin v&ecirc;̀ nhà văn An-ph&ocirc;ng-xơ Đ&ocirc;-đ&ecirc;</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">1. Tiểu sử</p> <p dir="ltr">- An-ph&ocirc;ng-xơ Đ&ocirc;-đ&ecirc; (1840-1897), nh&agrave; văn Ph&aacute;p.</p> <p dir="ltr">- &Ocirc;ng bắt đầu viết từ năm 14 tuổi, sau n&agrave;y gặt h&aacute;i được nhiều th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; được đ&ocirc;ng đảo bạn đọc y&ecirc;u mến.</p> <p dir="ltr">2. Sự nghiệp văn học</p> <p dir="ltr">- &Ocirc;ng l&agrave; t&aacute;c giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng như: Một thời ni&ecirc;n thiếu, Những cuộc phi&ecirc;u lưu k&igrave; diệu của Tactaranh ở Taraxc&ocirc;ng&hellip;</p> <p dir="ltr">- &Ocirc;ng đạt đến danh vọng trong l&agrave;ng văn chương Ph&aacute;p qua giải thưởng Văn chương Ph&aacute;p với quyển "Fromont Ch&aacute;u Trẻ v&agrave; Cụ Riler" (1874).</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>II. Đọc hi&ecirc;̉u</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 22, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Từ sự khác thường của b&ocirc;́i cảnh bu&ocirc;̉i học, dự đoán v&ecirc;̀ sự ki&ecirc;̣n xảy ra</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-654cf0d8-7fff-b7e4-648b-9ce11b07da98">Từ sự khác thường của bu&ocirc;̉i học, em dự đoán bu&ocirc;̉i học này kh&ocirc;ng phải là bu&ocirc;̉i học bình thường như mọi khi, nó có sự b&acirc;́t thường xảy ra: bu&ocirc;̉i học cu&ocirc;́i cùng</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 23, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Tại sao th&acirc;̀y Ha-men lại nói: &ldquo;... con bị trừng phạt th&ecirc;́ là đủ r&ocirc;̀i&hellip;&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span id="docs-internal-guid-84f02031-7fff-f5e6-feed-e066af2c56e0">Thầy Ha-men n&oacute;i &ldquo;... con bị trừng phạt th&ecirc;́ là đủ r&ocirc;̀i&hellip;&rdquo; bởi v&igrave; với một đứa trẻ, kh&ocirc;ng biết đọc, biết viết v&agrave; kh&ocirc;ng được học tiếng mẹ đẻ của m&igrave;nh ch&iacute;nh l&agrave; sự trừng phạt qu&aacute; lớn.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 24, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Em có suy nghĩ gì v&ecirc;̀ những dòng chữ in đ&acirc;̣m này?</p> <p dir="ltr"><span id="docs-internal-guid-88c1e465-7fff-28f2-a289-060a48e4a323">&nbsp;&nbsp;&nbsp;<strong>&nbsp;&hellip;</strong><strong>khi m&ocirc;̣t d&acirc;n t&ocirc;̣c rơi vào vòng n&ocirc; l&ecirc;̣, chừng nào họ v&acirc;̃n giữ vững ti&ecirc;́ng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa ch&ocirc;́n lao tù&hellip;</strong></span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">C&acirc;u n&oacute;i của thầy Ha-men đ&atilde; n&ecirc;u bật gi&aacute; trị thi&ecirc;ng li&ecirc;ng v&agrave; sức mạnh to lớn của tiếng n&oacute;i d&acirc;n tộc trong cuộc đấu tranh gi&agrave;nh độc lập tự do. Một d&acirc;n tộc c&ograve;n tiếng n&oacute;i ri&ecirc;ng l&agrave; c&ograve;n bản sắc bởi tiếng n&oacute;i của d&acirc;n tộc l&agrave; t&agrave;i sản tinh thần q&uacute;y gi&aacute; được h&igrave;nh th&agrave;nh v&agrave; vun đắp bằng sự s&aacute;ng tạo của bao thế hệ qua h&agrave;ng ng&agrave;n năm. V&igrave; vậy phải biết y&ecirc;u qu&yacute; giữ g&igrave;n v&agrave; học tập để nắm vững tiếng n&oacute;i của d&acirc;n tộc m&igrave;nh, nhất l&agrave; khi đất nước rơi v&agrave;o v&ograve;ng n&ocirc; lệ, bởi tiếng n&oacute;i kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; t&agrave;i sản qu&yacute; b&aacute;u của d&acirc;n tộc m&agrave; n&oacute; c&ograve;n l&agrave; phương tiện quan trọng để đấu tranh gi&agrave;nh lại độc lập, tự do.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 24, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>C&acirc;̣u bé Phrăng băn khoăn đi&ecirc;̀u gì v&ecirc;̀ những con chim b&ocirc;̀ c&acirc;u tr&ecirc;n mái nhà trường?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Băn khoăn của c&acirc;̣u bé Phrăng v&ecirc;̀ những con chim b&ocirc;̀ c&acirc;u tr&ecirc;n mái: "Li&ecirc;̣u người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng ti&ecirc;́ng Đức kh&ocirc;ng nhỉ?" gợi li&ecirc;n tưởng v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t sự đ&ocirc;̣c tài, đàn áp v&ocirc; lý của phát xít Đức khi bắt người Pháp phải nói ti&ecirc;́ng Đức.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. C&acirc;u hỏi cu&ocirc;́i bài</strong></p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 1 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Em hi&ecirc;̉u th&ecirc;́ nào v&ecirc;̀ nhan đ&ecirc;̀ <em>Bu&ocirc;̉i học cu&ocirc;́i cùng.</em> Người k&ecirc;̉ lại c&acirc;u chuy&ecirc;̣n là ai? Chỉ ra tác dụng của ng&ocirc;i k&ecirc;̉ này.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">-&nbsp;Nhan đ&ecirc;̀&nbsp;<em>Bu&ocirc;̉i học cu&ocirc;́i cùng</em>:&nbsp;Đ&oacute; l&agrave; thời k&igrave; sau cuộc chiến tranh Ph&aacute;p - Phổ, nước Ph&aacute;p thua trận, phải cắt hai v&ugrave;ng An-d&aacute;t v&agrave; Lo-ren cho Phổ. C&aacute;c trường học ở hai v&ugrave;ng n&agrave;y, theo lệnh của ch&iacute;nh quyền Phổ, kh&ocirc;ng được tiếp tục dạy tiếng Ph&aacute;p. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy t&aacute;c giả đặt t&ecirc;n truyện l&agrave; <em>Buổi học cuối c&ugrave;ng</em>.</p> <p dir="ltr">- Người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n là nh&acirc;n v&acirc;̣t Phrăng - m&ocirc;̣t học sinh lớp th&acirc;̀y Ha-men</p> <p>- Đoạn trích sử dụng ng&ocirc;i k&ecirc;̉ thứ nh&acirc;́t, có tác dụng&nbsp;giúp cho Phrăng vừa k&ecirc;̉ vừa b&ocirc;̣c l&ocirc;̣ được những thái đ&ocirc;̣, suy nghĩ, cảm xúc của mình v&ecirc;̀ quang cảnh ngoài đường, trong trường và những sự vi&ecirc;̣c xảy ra trong lớp học, góp ph&acirc;̀n th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n chủ đ&ecirc;̀ của tác ph&acirc;̉m. Tư tưởng &acirc;́y đã được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n trực ti&ecirc;́p qua lời của th&acirc;̀y Ha-men, nhưng nó trở n&ecirc;n th&acirc;́m thía, g&acirc;̀n gũi qua di&ecirc;̃n bi&ecirc;́n nh&acirc;̣n thức và t&acirc;m trạng của Phrăng</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 2 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Đặc đi&ecirc;̉m tính cách nh&acirc;n v&acirc;̣t th&acirc;̀y Ha-men được nhà văn khắc họa từ những phương di&ecirc;̣n nào? Hãy n&ecirc;u ra m&ocirc;̣t s&ocirc;́ bi&ecirc;̉u hi&ecirc;̣n cụ th&ecirc;̉ trong văn bản.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Đặc đi&ecirc;̉m tính cách nh&acirc;n v&acirc;̣t th&acirc;̀y Ha-men được nhà văn khắc họa từ những phương di&ecirc;̣n:</p> <p dir="ltr">- Trang phục: chiếc mũ lụa đen th&ecirc;u, &aacute;o rơ-đanh-gốt m&agrave;u xanh lục, diềm l&aacute; sen gấp nếp mịn - những thứ trang phục chỉ d&ugrave;ng trong những buổi lễ trang trọng. Qua cách ăn v&acirc;̣n trang trọng như v&acirc;̣y, th&acirc;̀y Ha-men cho th&acirc;́y ý nghĩa h&ecirc;̣ trọng của "bu&ocirc;̉i học cu&ocirc;́i cùng"</p> <p dir="ltr">- Th&aacute;i độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu d&agrave;ng, nhắc nhở nhưng kh&ocirc;ng tr&aacute;ch mắng Phrăng khi cậu đến muộn v&agrave; cả khi cậu kh&ocirc;ng thuộc b&agrave;i; nhiệt t&igrave;nh v&agrave; ki&ecirc;n nhẫn giảng b&agrave;i như muốn truyền hết mọi hiểu biết của m&igrave;nh cho học sinh trong buổi học cuối c&ugrave;ng.</p> <p dir="ltr">- Điều t&acirc;m niệm tha thiết nhất m&agrave; thầy Ha-men muốn n&oacute;i với học sinh v&agrave; mọi người trong v&ugrave;ng An-d&aacute;t l&agrave; h&atilde;y y&ecirc;u qu&yacute;, giữ g&igrave;n v&agrave; trau dồi cho m&igrave;nh tiếng n&oacute;i, v&igrave; đ&oacute; l&agrave; một biểu hiện của t&igrave;nh y&ecirc;u nước.</p> <p dir="ltr">- H&igrave;nh ảnh thầy Ha-men ở những gi&acirc;y ph&uacute;t cuối c&ugrave;ng của buổi học... nỗi đau đớn v&agrave; x&uacute;c động trong l&ograve;ng thầy đ&atilde; l&ecirc;n tới cực điểm khiến người t&aacute;i nhợt... thầy nghẹn ng&agrave;o kh&ocirc;ng n&oacute;i được hết c&acirc;u, nhưng thầy đ&atilde; dồn hết sức mạnh để viết l&ecirc;n bảng d&ograve;ng chữ thật to: Nước Ph&aacute;p mu&ocirc;n năm!</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 3 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p dir="ltr">Ph&acirc;n tích m&ocirc;̣t s&ocirc;́ chi ti&ecirc;́t cụ th&ecirc;̉ (suy nghĩ, cách nhìn nh&acirc;̣n v&ecirc;̀ th&acirc;̀y Ha-men và thái đ&ocirc;̣ đ&ocirc;́i với vi&ecirc;̣c học ti&ecirc;́ng Pháp) đ&ecirc;̉ làm rõ di&ecirc;̃n bi&ecirc;́n t&acirc;m trạng của nh&acirc;n v&acirc;̣t &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; trong &ldquo;bu&ocirc;̉i học cu&ocirc;́i cùng&rdquo;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">- Trước bu&ocirc;̉i học: c&acirc;̣u định tr&ocirc;́n học vì đã tr&ecirc;̃ giờ và sợ th&acirc;̀y hỏi bài khó mà chưa thu&ocirc;̣c, nhưng c&acirc;̣u đã cưỡng lại được ý định &acirc;́y và v&ocirc;̣i vã chạy đ&ecirc;́n trường</p> <p dir="ltr">- Cậu b&eacute; đến lớp hơi muộn v&agrave; ngạc nhi&ecirc;n khi thấy lớp học c&oacute; vẻ kh&aacute;c thường.</p> <p dir="ltr">- Cho&aacute;ng v&aacute;ng khi nghe thầy Ha-men n&oacute;i đ&acirc;y l&agrave; buổi học cuối c&ugrave;ng: Phrăng nghe tin m&agrave; rụng rời. Khu&ocirc;n mặt cậu đỏ bừng v&igrave; tức giận, rồi chuyển dần sang t&aacute;i nhợt v&igrave; cho&aacute;ng v&aacute;ng. Đ&ocirc;i mắt đen l&aacute;y ng&acirc;y thơ kh&ocirc;ng c&ograve;n hiện l&ecirc;n vẻ tinh nghịch m&agrave; thay v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; một nỗi mất m&aacute;t, một nỗi sợ mơ hồ. Đ&ocirc;i b&agrave;n tay nhỏ b&eacute; run run lấy s&aacute;ch từ trong cặp để l&ecirc;n b&agrave;n, lật giở từng trang thật nhẹ nh&agrave;ng. &Aacute;nh mắt của Phrăng d&otilde;i theo thầy Ha-men như thể sợ thầy c&oacute; thể biến mất. L&uacute;c được gọi l&ecirc;n đọc b&agrave;i, Phrăng l&uacute;ng t&uacute;ng v&agrave; đung đưa người tr&ecirc;n chiếc ghế d&agrave;i, l&ograve;ng rầu rĩ, kh&ocirc;ng d&aacute;m ngẩng đầu l&ecirc;n v&igrave; xấu hổ. Cậu quan s&aacute;t lớp học, những khu&ocirc;n mặt, h&agrave;nh động v&agrave; sự nhẫn nại của thầy Ha-men để khắc s&acirc;u hồi ức về buổi học n&agrave;y trước khi bị &eacute;p học tiếng Đức.&nbsp; Suốt cả buổi học, Phrăng chăm ch&uacute; nghe thầy giảng như nuốt lấy từng lời cho đến khi tiếng chu&ocirc;ng cầu nguyện buổi trưa vang l&ecirc;n b&aacute;o hiệu giờ học kết th&uacute;c.</p> <p dir="ltr">- Tiếc nuối v&agrave; &acirc;n hận v&igrave; bấy l&acirc;u nay đ&atilde; bỏ ph&iacute; thời gian, đ&atilde; trốn học đi chơi v&agrave; ngay s&aacute;ng nay cậu cũng phải đấu tranh m&atilde;i mới quyết định đến trường.</p> <p dir="ltr">&rarr; Phrăng đ&atilde; nghe v&agrave; hiểu được những lời nhắc nhở tha thiết nhất của thầy Ha-men, nhận thức v&agrave; t&acirc;m trạng của cậu đ&atilde; c&oacute; những biến đổi s&acirc;u sắc. Phrăng đ&atilde; hiểu được &yacute; nghĩa thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của việc học tiếng Ph&aacute;p v&agrave; tha thiết muốn được&nbsp; học tập, nhưng đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n cơ hội để được tiếp tục học tiếng Ph&aacute;p ở trường nữa.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 4 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Đọc ph&acirc;̀n (5) của văn bản <em>Bu&ocirc;̉i học cu&ocirc;́i cùng</em>, li&ecirc;̣t k&ecirc; các chi ti&ecirc;́t mi&ecirc;u tả th&acirc;̀y Ha-men (v&ecirc;̀ hành đ&ocirc;̣ng, ng&ocirc;n ngữ, ngoại hình). Các chi ti&ecirc;́t này đã giúp tác giả khắc họa được t&acirc;m trạng gì của th&acirc;̀y Ha-men?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Trong ph&acirc;̀n (5) có nhi&ecirc;̀u chi ti&ecirc;́t mi&ecirc;u tả đặc sắc: th&acirc;̀y Ha-men &ldquo;người tái nhợt&rdquo;,&nbsp; &ldquo;nghẹn ngào, kh&ocirc;ng nói được h&ecirc;́t c&acirc;u&rdquo;, &ldquo;c&acirc;̀m m&ocirc;̣t hòn ph&acirc;́n và dằn mạnh h&ecirc;́t sức, th&acirc;̀y c&ocirc;́ vi&ecirc;́t th&acirc;̣t to: NƯỚC PHÁP MU&Ocirc;N NĂM!&rdquo; và &ldquo;đ&acirc;̀u dựa vào tường&rdquo;, &ldquo;chẳng nói&rdquo;, chỉ &ldquo;giơ tay ra hi&ecirc;̣u&rdquo;,&hellip; Đ&acirc;y là những chi ti&ecirc;́t r&acirc;́t cảm đ&ocirc;̣ng v&ecirc;̀ th&acirc;̀y Ha-men ở những gi&acirc;y phút cu&ocirc;́i cùng của bu&ocirc;̉i học. Ti&ecirc;́ng &ldquo;đ&ocirc;̀ng h&ocirc;̀ nhà thờ đi&ecirc;̉m mười hai giờ&rdquo; và &ldquo;ti&ecirc;́ng kèn của bọn lính Ph&ocirc;̉ đi t&acirc;̣p v&ecirc;̀ vang l&ecirc;n ngoài cửa s&ocirc;̉&rdquo; như báo hi&ecirc;̣u giờ phút k&ecirc;́t thúc của bu&ocirc;̉i học, cũng là giờ phút ch&acirc;́m dứt vi&ecirc;̣c dạy và học bằng ti&ecirc;́ng Pháp ở cả vùng. Ở vào thời đi&ecirc;̉m &acirc;́y, n&ocirc;̃i đau đớn, sự xúc đ&ocirc;̣ng trong lòng th&acirc;̀y Ha-men đã l&ecirc;n tới cục đi&ecirc;̉m và b&ocirc;̣ l&ocirc;̣ ra trong những cử chỉ, hành đ&ocirc;̣ng khác thường. Nhưng chính vào gi&acirc;y phút &acirc;́y, c&acirc;̣u học trò Phrăng &ldquo;chưa bao giờ cảm th&acirc;́y th&acirc;̀y lớn lao đ&ecirc;́n th&ecirc;́&rdquo;. Hành đ&ocirc;̣ng &acirc;́y của th&acirc;̀y như mu&ocirc;́n khẳng định nước Pháp kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ sụp đ&ocirc;̉, ti&ecirc;́ng Pháp kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ m&acirc;́t đi. Hành đ&ocirc;̣ng &acirc;́y là sự th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n m&ocirc;̣t cách s&acirc;u sắc nh&acirc;́t, thi&ecirc;ng li&ecirc;ng nh&acirc;́t tình y&ecirc;u T&ocirc;̉ qu&ocirc;́c thi&ecirc;́t tha và s&acirc;u lắng của th&acirc;̀y Ha-men.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 5 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>C&acirc;u chuy&ecirc;̣n đã gợi l&ecirc;n trong em những suy nghĩ và tình cảm như th&ecirc;́ nào? Em rút ra được bài học gì cho bản th&acirc;n sau khi học xong chuy&ecirc;̣n?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr"><em>Buổi học cuối c&ugrave;ng</em> l&agrave; một c&acirc;u chuyện tự nhi&ecirc;n, ch&acirc;n thực v&agrave; cảm động, chứa đựng &yacute; nghĩa thật s&acirc;u xa. C&oacute; thể coi truyện ngắn n&agrave;y l&agrave; b&agrave;i ca về l&ograve;ng y&ecirc;u nước kh&ocirc;ng chỉ của d&acirc;n tộc Ph&aacute;p m&agrave; l&agrave; của chung c&aacute;c d&acirc;n tộc tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới. Th&ocirc;ng qua truyện, t&aacute;c giả khẳng định rằng: muốn giữ vững được chủ quyền độc lập tự do của đất nước, trước hết mỗi người d&acirc;n phải c&oacute; &yacute; thức giữ g&igrave;n v&agrave; bảo vệ t&agrave;i sản tinh thần v&ocirc; gi&aacute; m&agrave; tổ ti&ecirc;n, &ocirc;ng cha để lại: đ&oacute; l&agrave; ng&ocirc;n ngữ, l&agrave; tiếng n&oacute;i thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của d&acirc;n tộc tự bao đời.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p dir="ltr"><strong>C&acirc;u 6 (trang 26, SGK Ngữ văn 7 t&acirc;̣p 1)</strong></p> <p>Trong truy&ecirc;̣n <em>Bu&ocirc;̉i học cu&ocirc;́i cùng, </em>em thích nh&acirc;́t nh&acirc;n v&acirc;̣t hoặc chi ti&ecirc;́t, hình ảnh nào? Hãy vi&ecirc;́t m&ocirc;̣t đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) giải thích lí do vì sao em thích.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p dir="ltr">Trong truy&ecirc;̣n <em>Bu&ocirc;̉i học cu&ocirc;́i cùng</em>, em thích nh&acirc;́t nh&acirc;n v&acirc;̣t thầy Ha-men. Thầy l&agrave; một người c&oacute; c&aacute;i t&acirc;m với nghề khi lu&ocirc;n chuẩn bị b&agrave;i học rất chu đ&aacute;o. Thầy viết gi&aacute;o &aacute;n bằng thứ mực đắt tiền; từng d&ograve;ng từng chữ ngay ngắn, cẩn thận. Thầy giảng b&agrave;i bằng giọng n&oacute;i dịu d&agrave;ng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nh&atilde; nhặn, trong suốt buổi học người kh&ocirc;ng giận dữ qu&aacute;t mắng học sinh một lời n&agrave;o. Ngay cả với cậu b&eacute; đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nh&agrave;ng mời v&agrave;o lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy ki&ecirc;n nhẫn giảng b&agrave;i như vậy. Những chi tiết n&agrave;y khẳng định một điều chắc chắn: Thầy l&agrave; người y&ecirc;u nghề dạy học, y&ecirc;u tiếng mẹ đẻ, v&agrave; l&agrave; người y&ecirc;u nước s&acirc;u sắc.</p> <p dir="ltr">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài