6. Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
Soạn bài Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận SGK Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Ph&acirc;̀n A</strong></span></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>A.</strong>&nbsp;<strong>Viết bi&ecirc;n bản một cuộc họp, một cuộc thảo luận</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Văn bản th&ocirc;ng tin có nhi&ecirc;̀u loại, trong đó có văn bản nh&acirc;̣t dụng. Bi&ecirc;n bản là m&ocirc;̣t loại của văn bản nh&acirc;̣t dụng, dùng đ&ecirc;̉ ghi chép v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t cu&ocirc;̣c họp, cu&ocirc;̣c thảo lu&acirc;̣n hay m&ocirc;̣t vụ vi&ecirc;̣c, giúp ta nắm bắt được đ&acirc;̀y đủ, chính xác n&ocirc;̣i dung sự vi&ecirc;̣c đã di&ecirc;̃n ra. Nó được lưu lại như m&ocirc;̣t h&ocirc;̀ sơ, lúc c&acirc;̀n được đưa ra như bằng chứng đ&ecirc;̉ đánh giá m&ocirc;̣t vụ vi&ecirc;̣c, v&acirc;́n đ&ecirc;̀ nào đó. Bi&ecirc;n bản đòi hỏi được vi&ecirc;́t đúng th&ecirc;̉ thức, theo m&ocirc;̣t quy cách ri&ecirc;ng.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 1</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ văn bản v&agrave; xem bố cục c&aacute;c phần.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">N&ecirc;u nhận x&eacute;t chung về việc tu&acirc;n thủ thể thức bi&ecirc;n bản trong văn bản tr&ecirc;n:&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đầu tr&ecirc;n bi&ecirc;n bản, ph&iacute;a b&ecirc;n phải nghi quốc hiệu v&agrave; ti&ecirc;u ngữ; ph&iacute;a b&ecirc;n tr&aacute;i ghi t&ecirc;n đơn vị (Lớp 6C, trường THCS P.H.C).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Dưới từ bi&ecirc;n bản, ghi kh&aacute;i qu&aacute;t nội dung c&ocirc;ng việc (B&agrave;n về kế hoạch tổ chức hoạt động hưởng ứng "Ng&agrave;y chủ nhật Xanh)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thời gian, địa điểm diễn ra cuộc họp (11h ng&agrave;y 13/02/2019, ph&ograve;ng họp lớp 6C)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Th&agrave;nh phần tham dự, t&ecirc;n người chủ tr&igrave;, thư k&yacute; (Nguyễn Thị Thanh T, L&ecirc; Tiến H)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Diễn biến cuộc họp: Bố tr&iacute; c&aacute;c bộ phận kiểm tra v&agrave; triển khai c&ocirc;ng việc, thảo luận về kế hoạch v&agrave; kết luận lại c&aacute;c &yacute; kiến</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thời gian kết th&uacute;c xử l&yacute; cuộc họp (11h30 ng&agrave;y 13/2/2019).</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Suy nghĩ về t&iacute;nh chất bi&ecirc;n bản v&agrave; thử lược bỏ c&aacute;c yếu tố tr&ecirc;n, văn bản sẽ mất đi điều g&igrave;?</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Bi&ecirc;n bản phải c&oacute; t&ecirc;n gọi v&agrave; phải ghi đủ thời gian, địa điểm, th&agrave;nh phần tham dự, người chủ tr&igrave;, người thư k&iacute; v&igrave; Bi&ecirc;n bản sẽ được lưu lại như một hồ sơ với t&iacute;nh chất quan trọng, cần thiết, l&uacute;c cần được đưa ra như một bằng chứng để chứng minh, đ&aacute;nh gi&aacute; t&iacute;nh x&aacute;c thực của vấn đề.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Em x&eacute;t xem trong c&aacute;c đề mục ở c&acirc;u 1, phần n&agrave;o cần chi tiết v&agrave; cụ thể nhất.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Khi l&agrave;m bi&ecirc;n bản, nội dung cần được gửi chi tiết, cụ thể hơn cả l&agrave; diễn biến cuộc xử cuộc họp, cuộc thảo luận</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Thử suy nghĩ nếu kh&ocirc;ng c&oacute; chữ k&iacute; của người chủ tr&igrave;, người thư k&iacute; th&igrave; văn bản c&oacute; đ&aacute;p ứng kh&ocirc;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Cuối bi&ecirc;n bản phải c&oacute; chữ k&iacute; của người chủ tr&igrave;, người thư k&iacute; v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; bằng chứng quan trọng chứng minh t&iacute;nh x&aacute;c thực của bi&ecirc;n bản.<strong> </strong></span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 5</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc lại bi&ecirc;n bản xem ng&ocirc;n ngữ của n&oacute; c&oacute; t&iacute;nh chất g&igrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Ng&ocirc;n ngữ của bi&ecirc;n bản mang phong c&aacute;ch ng&ocirc;n ngữ h&agrave;nh ch&iacute;nh, ngắn gọn, đơn nghĩa, dễ hiểu, x&uacute;c t&iacute;ch.<strong> </strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Ph&acirc;̀n B</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;">Tóm tắt n&ocirc;̣i dung m&ocirc;̣t văn vản đã đọc bằng sơ đ&ocirc;̀ là vi&ecirc;̣c làm c&acirc;̀n thi&ecirc;́t đ&ecirc;̉ từng bước n&acirc;ng cao, hoàn thi&ecirc;̣n kĩ năng đọc. N&ecirc;́u thường xuy&ecirc;n thực hi&ecirc;̣n vi&ecirc;̣c tóm tắt, người đọc sẽ rèn luy&ecirc;̣n được khả năng nắm bắt nhanh những th&ocirc;ng tin chủ y&ecirc;́u của văn bản, bao quát t&ocirc;́t m&ocirc;́i quan h&ecirc;̣ giữa các b&ocirc;̣ ph&acirc;̣n (các đoạn) trong văn bản. Những sơ đ&ocirc;̀ hợp lí có th&ecirc;̉ giúp ta nhớ lại khá d&ecirc;̃ dàng n&ocirc;̣i dung c&ocirc;́t lõi của những văn bản từng đọc.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Sơ đ&ocirc;̀ tóm tắt n&ocirc;̣i dung văn bản&nbsp;</strong><strong><em>Trái Đ&acirc;́t - cái n&ocirc;i của sự s&ocirc;́ng</em></strong><strong>:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0406/sc_1.jpg" /></span></p> <p><span style="color: #000000;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0406/sc.jpg" /></span></p> <p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài