7. Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề trong gia đình SGK Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống siêu ngắn
<div id="box-content">
<p><span style="color: #000000;"><strong class="content_question">Đề bài</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Đề bài (trang 55 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>1. TRƯỚC KHI NÓI</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>a. Chuẩn bị nội dung nói</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Dựa vào chính trải nghiệm của em.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Có thể đọc lại văn bản trong bài để thêm ý tưởng.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tìm thêm thông tin từ sách báo.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Chuẩn bị tranh ảnh để chia sẻ.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ghi ra giấy những ý chính cần nói.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>b. Tập luyện</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Để có bài nói tốt, em cần tập luyện trước khi trình bày, tập luyện nhiều giúp em tự tin hơn. Có thể lựa chọn hoặc kết hợp một trong hai hình thức tập luyện sau:</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tập trình bày một mình trước gương.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tập trình bày trước bạn bè hoặc người thân và lắng nghe các ý kiến nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài nói.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>2. TRÌNH BÀY BÀI NÓI</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Khi trình bày bài nói, em cần lưu ý:</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tự tin, thoải mái. Chú ý chào hỏi khi bắt đầu và cảm ơn khi kết thúc bài nói.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Bám sát mục đích chia sẻ trải nghiệm để thống nhất trong cách dùng từ ngữ xưng hô và tập trung vào diễn biến câu chuyện.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>3. SAU KHI NÓI</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Người nghe: Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng. Có thể trao đổi một số nội dung như:</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Điều hấp dẫn, thú vị của câu chuyện.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Những sự việc, chi tiết còn chưa rõ trong bài nói.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Người nói: Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị:</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Tiếp thu những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Giải thích thêm về những sự việc, chi tiết mà người nghe còn chưa rõ.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p>
<p style="text-align: right;"> </p>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài