5. Thực hành Tiếng Việt trang 99
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Biện ph&aacute;p tu từ</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Nhớ lại kiến thức về ph&eacute;p ho&aacute;n dụ v&agrave; dựa v&agrave;o từng c&acirc;u để trả lời.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Giải th&iacute;ch &yacute; nghĩa của những từ in đậm:</span></p> <p><span style="color: #000000;">a. <strong>Nhắm mắt xu&ocirc;i tay:</strong> l&igrave;a đời, chết, về c&otilde;i vĩnh hằng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. <strong>M&aacute;i nh&agrave; tranh, đồng l&uacute;a ch&iacute;n:</strong> h&igrave;nh ảnh quen thuộc của l&agrave;ng qu&ecirc; Việt Nam.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. <strong>&Aacute;o cơm cửa nh&agrave;</strong>: cuộc sống ch&acirc;n chất, giản đơn, giản dị của con người Việt Nam.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 100 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Nhớ lại c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ đ&atilde; học.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ph&eacute;p tu từ so s&aacute;nh: đời cha &ocirc;ng với đời t&ocirc;i - con s&ocirc;ng với ch&acirc;n trời đ&atilde; xa.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&aacute;c dụng: đ&atilde; l&agrave;m cho sự xa l&igrave;a của đời cha &ocirc;ng với đời t&ocirc;i trong tiềm thức mỗi con người như dậy l&ecirc;n s&acirc;u đậm, l&agrave;m cho người đọc nhớ những ng&agrave;y xưa đ&atilde; qua giờ chỉ c&ograve;n giống "con s&ocirc;ng" c&ugrave;ng "ch&acirc;n trời".&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ph&eacute;p tu từ điệp ngữ &ldquo;tre&rdquo;, nh&acirc;n h&oacute;a &ldquo;<em>chống lại sắt th&eacute;p của qu&acirc;n th&ugrave;, xung phong v&agrave;o xe tăng đại b&aacute;c&rdquo;.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&aacute;c dụng: tạo ra c&aacute;ch diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh c&ocirc;ng dụng của c&acirc;y tre. Tre mang tầm v&oacute;c dũng sĩ, xả th&acirc;n để bảo vệ qu&ecirc; hương, đất nước. Tre sừng sững như một tượng đ&agrave;i được t&ocirc;n vinh v&agrave; ngưỡng mộ.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <h3><span style="color: #000000;"><strong>Nghĩa của từ</strong></span></h3> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 100 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Dựa v&agrave;o c&acirc;u chữ v&agrave; hiểu biết của em để t&igrave;m c&aacute;c th&agrave;nh ngữ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những d&ograve;ng thơ <em>Đẽo c&agrave;y theo &yacute; người ta/ Sẽ th&agrave;nh kh&uacute;c gỗ chẳng ra việc g&igrave;</em> gợi cho em li&ecirc;n tưởng đến th&agrave;nh ngữ: &ldquo;Đẽo c&agrave;y giữa đường&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &Yacute; nghĩa: th&agrave;nh ngữ ph&ecirc; ph&aacute;n những người qu&aacute; nghe theo &yacute; kiến người kh&aacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng xem x&eacute;t kĩ lưỡng, dẫn đ&ecirc;́n thất bại.</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 100 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Dựa v&agrave;o kiến thức bản th&acirc;n để giải th&iacute;ch.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tre - Măng: Loại c&acirc;y thường được người Vi&ecirc;̣t Nam d&ugrave;ng đ&ecirc;̉ làm những v&acirc;̣t dụng trong cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Già - Mọc: Ở đ&acirc;y có nghĩa là những c&acirc;y già sẽ ch&ecirc;́t đ&ecirc;̉ làm ch&acirc;́t dinh dưỡng nu&ocirc;i c&acirc;y non mọc l&ecirc;n</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Ý nghĩa thành ngữ <em>tre già măng mọc</em>: Th&ecirc;́ h&ecirc;̣ trước sẽ đào tạo th&ecirc;́ h&ecirc;̣ sau đ&ecirc;̉ th&ecirc;́ h&ecirc;̣ sau có kinh nghi&ecirc;̣m và phát tri&ecirc;̉n những gì mà th&ecirc;́ h&ecirc;̣ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truy&ecirc;̀n lại cho th&ecirc;́ h&ecirc;̣ sau nữa, cứ th&ecirc;́ sẽ k&ecirc;́ thừa và phát huy nó.</span></p> <p style="text-align: left;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài