2. Thực hành Tiếng Việt trang 56
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1</strong></span></div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trạng ngữ</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1 (trang 56 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ các câu đã cho, tìm trạng ngữ và nêu tác dụng của trạng ngữ đó.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a<em>. </em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Trạng ngữ: <em>Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Chức năng: Chỉ mốc thời gian của sự việc.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Trạng ngữ: <em>Giờ đây</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Chức năng: Chỉ mốc thời gian của sự việc.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">c.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Trạng ngữ: <em>Dù có ý định tốt đẹp</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Chức năng: Chỉ nguyên nhân của sự việc.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 2</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2 (trang 57 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Xác định trạng ngữ, sau đó lược bỏ nó đi và so sánh câu có trạng ngữ và câu không có trạng ngữ.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a. <em>Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”.</em></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lược bỏ trạng ngữ: <em>Cùng với câu này</em> (trạng ngữ có tác dụng liên kết với câu trước).</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sự khác nhau: Câu không có trạng ngữ không nêu được rõ, nổi bật vấn đề mà tác giả đang nói đến.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. <em>Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm.</em></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lược bỏ trạng ngữ: <em>Trên đời</em> </span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sự khác nhau: Câu không có trạng ngữ không nêu được rõ không gian thời gian sự việc được nói đến, không mang tính chất cụ thể.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. <em>Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.</em></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lược bỏ trạng ngữ: <em>Tuy vậy.</em></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sự khác nhau: Câu không có trạng ngữ không nêu được rõ được sự đối lập của vấn đề được nói đến.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 3</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 3 (trang 57 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Thêm trạng ngữ cho phù hợp với nội dung các câu.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a. <em>Hoa đã bắt đầu nở.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> Thêm trạng ngữ: Vào mùa xuân, hoa đã bắt đầu nở.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. <em>Bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> Tháng này, tuy công việc của bố rất bận rộn, nhưng bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước</span></p>
<p><span style="color: #000000;">c. <em>Mẹ rất lo lắng cho tôi.</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> Mẹ rất lo lắng cho tôi chỉ vì tôi đã phải nghỉ học một tuần liền vì sốt cao. </span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-5" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 4</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Nghĩa của từ ngữ</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 4 (trang 57 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ các câu đã cho, chú ý phần in đậm và chọn lời giải em thấy phù hợp nhất.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">a. Đòi hỏi <strong>chung sức chung lòng</strong> không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> <strong>Chung sức chung lòng</strong> có nghĩa là: đoàn kết.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, <strong>mười phân vẹn mười</strong>.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=> <strong>Mười phân vẹn mười</strong> có nghĩa là: Toàn vẹn, không có khiếm khuyết.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-6" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 5</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Nghĩa của từ ngữ</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 5 (trang 57 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đọc cả câu và nêu ý nghĩa của các thành ngữ in đậm.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Hãy xác định nghĩa của thành ngữ (in đậm) trong các câu sau:</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. <strong>Thua em kém chị</strong>: không được bằng chị em, bạn bè, thua kém mọi người (chỉ nói về phụ nữ).</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. <strong>Mỗi người một vẻ</strong>: những nét bề ngoài nhìn trên phương diện tổng thể, thường được đánh giá là đẹp của con người mang những vẻ khác nhau, muôn màu muôn vẻ.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. <strong>Nghịch như quỷ</strong>: những người nghịch ngợm, hay bày trò.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài