2. Thực hành Tiếng Việt trang 30
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Nghĩa của từ ngữ</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ c&aacute;c từ in nghi&ecirc;ng để giải nghĩa cho ph&ugrave; hợp.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Nghĩa của c&aacute;c từ đ&atilde; cho:</span></p> <p><span style="color: #000000;">-&nbsp;<strong>Gia ti&ecirc;n:</strong>&nbsp;<em>Gia</em>&nbsp;trong nghĩa&nbsp;<em>gia</em><em>&nbsp;đ&igrave;nh</em>, c&ograve;n&nbsp;<em>ti&ecirc;n</em>&nbsp;l&agrave;&nbsp;<em>tổ&nbsp;</em><em>ti&ecirc;n.&nbsp;</em>Gia ti&ecirc;n&nbsp;l&agrave;&nbsp;thế hệ đầu&nbsp;ti&ecirc;n&nbsp;khai sinh ra d&ograve;ng họ,&nbsp;gia&nbsp;tộc.</span></p> <p><span style="color: #000000;">-&nbsp;<strong>Gia truy&ecirc;̀n:</strong>&nbsp;<em>Gia</em>&nbsp;l&agrave; nh&agrave;,&nbsp;<em>truy&ecirc;̀n&nbsp;là đ&ecirc;̉ lại.</em>&nbsp;Gia truy&ecirc;̀n là&nbsp;truyền&nbsp;đời nọ sang đời kia trong&nbsp;gia&nbsp;đ&igrave;nh.&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;">-&nbsp;<strong>Gia cảnh:<em>&nbsp;</em></strong><em>Gia</em>&nbsp;l&agrave; nh&agrave;,&nbsp;<em>cảnh&nbsp;</em>l&agrave; cảnh ngộ, ho&agrave;n cảnh. Gia cảnh l&agrave; ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn của gia đ&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">-&nbsp;<strong>Gia sản:</strong>&nbsp;<em>Gia</em>&nbsp;l&agrave; nh&agrave;,&nbsp;<em>sản</em>&nbsp;l&agrave; t&agrave;i sản. Gia sản l&agrave; t&agrave;i sản của gia đ&igrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">-&nbsp;<strong>Gia súc:</strong>&nbsp;Gia&nbsp;là nhà,&nbsp;súc&nbsp;là các loài đ&ocirc;̣ng v&acirc;̣t như&nbsp;d&ecirc;, cừu, tr&acirc;u, b&ograve;, lợn, thỏ... Gia s&uacute;c&nbsp;l&agrave; một hoặc nhiều lo&agrave;i động vật c&oacute; v&uacute; đ&atilde; được con người thuần h&oacute;a, nu&ocirc;i với mục đ&iacute;ch sản xuất ra h&agrave;ng h&oacute;a</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ c&aacute;c c&acirc;u đ&atilde; cho, ch&uacute; &yacute; từ ngữ in đậm v&agrave; giải nghĩa cho ph&ugrave; hợp.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Vận dụng phương ph&aacute;p đ&atilde; được hướng dẫn để suy đo&aacute;n nghĩa của c&aacute;c từ ngữ in đậm:</span></p> <p><span style="color: #000000;">a. <strong>Hiện nguy&ecirc;n h&igrave;nh:</strong> bộ mặt thật, h&igrave;nh h&agrave;i vốn c&oacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. <strong>Vu vạ:</strong> l&agrave;m ra chuyện xấu xa rồi đổ oan cho người kh&aacute;c.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. <strong>Rộng lượng: </strong>cảm th&ocirc;ng, dễ tha thứ với người c&oacute; sai tr&aacute;i, lầm lỡ</span></p> <p><span style="color: #000000;">d. <strong>Bủn rủn:</strong> cử động kh&ocirc;ng nổi nữa, ch&acirc;n tay r&atilde; rời</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">X&aacute;c định nghĩa của những từ in đậm sau đ&oacute; t&igrave;m từ ngữ ph&ugrave; hợp để thay thế.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Những từ c&oacute; nghĩa tương đồng để thay thế cho c&aacute;c từ ngữ in đậm trong c&aacute;c trường hợp đ&atilde; cho l&agrave;:</span></p> <p><span style="color: #000000;">a. - <strong>khỏe như voi:</strong> khỏe như v&acirc;m.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- <strong>l&acirc;n la:</strong> mon men</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- <strong>gạ:</strong> gạ gẫm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. <strong>h&iacute; hửng:</strong> t&iacute; tởn</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. <strong>kh&ocirc;i ng&ocirc; tuấn t&uacute;:</strong> s&aacute;ng sủa, th&ocirc;ng minh</span></p> <p><span style="color: #000000;">d. - <strong>bất hạnh:</strong> kh&ocirc;ng may mắn</span></p> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- <strong>buồn rười rượi:</strong> buồn phiền</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Nhớ lại c&aacute;c truyện em đ&atilde; đọc, chủ yếu l&agrave; truyện d&acirc;n gian v&agrave; t&igrave;m c&aacute;c th&agrave;nh ngữ tương tự.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Trong tiếng Việt c&oacute; th&agrave;nh ngữ &ldquo;<em>ni&ecirc;u cơm Thạch Sanh</em>: ni&ecirc;u cơm ăn m&atilde;i kh&ocirc;ng hết, vật thần kỳ, lạ thường.</span></p> <ul> <li style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Những th&agrave;nh ngữ cũng được h&igrave;nh th&agrave;nh từ nội dung của c&aacute;c truyện kể: <em>đẽo c&agrave;y giữa đường, đ&agrave;n gảy tai tr&acirc;u, ở hiền gặp l&agrave;nh, hiền như bụt, đẹp như ti&ecirc;n&hellip; </em></span></li> </ul> <p><span style="color: #000000;"><em>CoLearn.vn</em></span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài