4. Ôn tập Học kì 2
Soạn bài Ôn tập Học kì 2 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">C&aacute;c em c&oacute; thể kẻ bảng tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c mục sau đ&oacute; giở lại từ đầu s&aacute;ch tập 2, liệt k&ecirc; c&aacute;c thể loại đ&atilde; học rồi điền v&agrave;o bảng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="66"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Ki&ecirc;̉u văn bản/ Th&ecirc;̉ loại</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="66"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Văn bản</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="204"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Đặc đi&ecirc;̉m th&ecirc;̉ loại được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n qua văn bản</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="288"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Đi&ecirc;̀u em t&acirc;m đắc</strong></span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">Truy&ecirc;̀n thuy&ecirc;́t</span></p> </td> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">Thánh Gióng</span></p> </td> <td valign="top" width="204"> <p><span style="color: #000000;">- Là loại truy&ecirc;̣n d&acirc;n gian k&ecirc;̉ v&ecirc;̀ các nh&acirc;n v&acirc;̣t và sự ki&ecirc;̣n có li&ecirc;n quan đ&ecirc;́n lịch sử: vua Hùng đánh giặc &Acirc;n</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Có y&ecirc;́u t&ocirc;́ tưởng tượng kì ảo: Thánh Gióng sinh ra khác thường, lớn nhanh như th&ocirc;̉i, giặc đ&ecirc;́n bi&ecirc;́n thành tráng sĩ cao lớn, ngựa sẳ phun được lửa, nh&ocirc;̉ tre ven đường đánh giặc, Gióng bay l&ecirc;n trời&hellip;</span></p> </td> <td valign="top" width="288"> <p><span style="color: #000000;">Đi&ecirc;̀u em t&acirc;m đắc nh&acirc;́t trong văn bản Thánh Gióng là tinh th&acirc;̀n d&acirc;n t&ocirc;̣c và t&acirc;́m lòng sẻ chia, đoàn k&ecirc;́t của d&acirc;n t&ocirc;̣c ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước. C&acirc;̣u bé Gióng kh&ocirc;ng bi&ecirc;́t nói, kh&ocirc;ng bi&ecirc;́t đứng đi th&ecirc;́ nhưng c&acirc;u nói đ&acirc;̀u ti&ecirc;n của cu&ocirc;̣c đời lại là c&acirc;u nói xin đi đánh giặc. C&acirc;̣u bé ăn kh&ocirc;ng bi&ecirc;́t no, khi&ecirc;́n cả d&acirc;n làng dù nghèo đói v&acirc;̃n chung nhau hũ gạo đ&ecirc;̉ giúp c&acirc;̣u có sức vóc đi đánh giặc. Có th&ecirc;̉ noism d&acirc;n t&ocirc;̣c Vi&ecirc;̣t Nam bé nhỏ nhưng ngàn đời kh&ocirc;ng bao giờ chịu khu&acirc;́t phục dưới gót giày ngoại x&acirc;m. Đó quả là tinh th&acirc;̀n đáng quý, là truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng y&ecirc;u nước sáng ngời của d&acirc;n t&ocirc;̣c Vi&ecirc;̣t Nam ta.</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">C&ocirc;̉ tích</span></p> </td> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">C&acirc;y kh&ecirc;́</span></p> </td> <td valign="top" width="204"> <p><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;n v&acirc;̣t b&acirc;́t hạnh, nghèo kh&ocirc;̉ nhưng có đức hạnh</span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&acirc;u chuy&ecirc;̣n sử dụng y&ecirc;́u t&ocirc;́ kỳ ảo con chim th&acirc;̀n đ&ecirc;̉ nói l&ecirc;n ni&ecirc;̀m tin của nh&acirc;n d&acirc;n v&ecirc;̀ chi&ecirc;́n thắng cu&ocirc;́i cùng của cái thi&ecirc;̣n đ&ocirc;́i với cái ác</span></p> </td> <td valign="top" width="288"> <p><span style="color: #000000;">Sinh ra trong m&ocirc;̣t gia đình kh&ocirc;ng quá nghèo khó, nhưng vợ ch&ocirc;̀ng người em trong c&acirc;u chuy&ecirc;̣n chỉ được anh trai mình chia cho m&ocirc;̣t mảnh đ&acirc;́t nhỏ đủ đ&ecirc;̉ dựng m&ocirc;̣t căn nhà lá với c&acirc;y kh&ecirc;́ ở trước nhà. C&acirc;y kh&ecirc;́ đó cũng là tài sản duy nh&acirc;́t mà hai vợ ch&ocirc;̀ng người em có được. Vợ ch&ocirc;̀ng người em hi&ecirc;̀n lành ch&acirc;́t phác, kh&ocirc;ng oán than nửa lời, ngược lại họ chăm chỉ đi làm thu&ecirc; c&acirc;́y mướn ki&ecirc;́m s&ocirc;́ng và chăm sóc cho c&acirc;y kh&ecirc;́ &ndash; tài sản duy nh&acirc;́t mà họ có. Đức tính hi&ecirc;̀n lành, chăm chỉ chịu thương chịu khó này của hai vợ ch&ocirc;̀ng quả th&acirc;̣t đáng quý và đáng học hỏi</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">Nghị lu&acirc;̣n</span></p> </td> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">Xem người ta kìa!</span></p> </td> <td valign="top" width="204"> <p><span style="color: #000000;">- Bàn v&ecirc;̀ v&acirc;́n đ&ecirc;̀ cái ri&ecirc;ng bi&ecirc;̣t trong m&ocirc;̃i con người</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Sử dụng lý lẽ (học hỏi theo sự hoàn hảo của người khác nhưng th&ecirc;́ giới là mu&ocirc;n màu mu&ocirc;n vẻ, c&acirc;̀n có những đi&ecirc;̀u ri&ecirc;ng bi&ecirc;̣t đ&ecirc;̉ đóng góp cho t&acirc;̣p th&ecirc;̉ những cái của chính mình?), d&acirc;̃n chứng (ngoại hình, tính cách các bạn trong lớp kh&ocirc;ng ai gi&ocirc;́ng ai,&hellip;) đ&ecirc;̉ văn bản th&ecirc;m thuy&ecirc;́t phục</span></p> </td> <td valign="top" width="288"> <p><span style="color: #000000;">C&acirc;u nói &ldquo;Xem người ta kìa&rdquo; ở cu&ocirc;́i bài văn chính là m&ocirc;̣t người khích l&ecirc;̣, đ&ocirc;̣ng vi&ecirc;n chính bản th&acirc;n mình. Người khác đã hay, đã thú vị theo cách của họ, v&acirc;̣y tại sao mình kh&ocirc;ng đặc bi&ecirc;̣t theo cách của chính minh</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">Văn bản th&ocirc;ng tin</span></p> </td> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">Trái đ&acirc;́t &ndash; cái n&ocirc;i của sự s&ocirc;́ng</span></p> </td> <td valign="top" width="204"> <p><span style="color: #000000;">Văn bản có sapo dưới nhan đ&ecirc;̀, có 5 đ&ecirc;̀ mục, 2 ảnh. Văn bản được tri&ecirc;̉n khai theo quan h&ecirc;̣ nguy&ecirc;n nh&acirc;n k&ecirc;́t quả</span></p> </td> <td valign="top" width="288"> <p><span style="color: #000000;">Đoạn văn cu&ocirc;́i của văn bản đặt ra c&acirc;u hỏi. Tình trạng Trái đ&acirc;́t hi&ecirc;̣n ra sao? Trái đ&acirc;́t đang từng ngày từng giờ bị t&ocirc;̉n thương nghi&ecirc;m trọng. Đó là k&ecirc;́t qủa của sự tàn phá do con người làm n&ecirc;n. Trái đ&acirc;́t có th&ecirc;̉ chịu đựng được đ&ecirc;́n bao giờ chính là v&acirc;́n đ&ecirc;̀ c&acirc;́p thi&ecirc;́t được đặt ra, c&acirc;̀n sự chung tay của toàn nh&acirc;n loại</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Xem lại từ b&agrave;i 6, phần Viết để liệt k&ecirc; c&aacute;c kiểu b&agrave;i. Em c&oacute; thể kẻ bảng để tr&igrave;nh b&agrave;y khoa học v&agrave; r&otilde; r&agrave;ng hơn.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="66"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Các ki&ecirc;̉u văn bản</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="78"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Mục đích</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="180"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Y&ecirc;u c&acirc;̀u</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="126"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Các bước cơ bản thực hi&ecirc;̣n bài vi&ecirc;́t</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Đ&ecirc;̀ tài cụ th&ecirc;̉</strong></span></p> </td> <td valign="top" width="90"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Kinh nghi&ecirc;̣m</strong></span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">Vi&ecirc;́t bài văn nh&acirc;̣p vai nh&acirc;n v&acirc;̣t k&ecirc;̉ lại m&ocirc;̣t truy&ecirc;̣n c&ocirc;̉ tích</span></p> </td> <td valign="top" width="78"> <p><span style="color: #000000;">Làm cho c&acirc;u chuy&ecirc;̣n trở n&ecirc;n khác lạ, thú vị và tạo ra hi&ecirc;̣u quả b&acirc;́t ngờ</span></p> </td> <td valign="top" width="180"> <p><span style="color: #000000;">- Được k&ecirc;̉ theo ng&ocirc;i thứ nh&acirc;́t</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Người k&ecirc;̉ chuy&ecirc;̣n nh&acirc;̣p vai m&ocirc;̣t nh&acirc;n v&acirc;̣t trong truy&ecirc;̣n</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Khi k&ecirc;̉ có tưởng tượng, sáng tạo th&ecirc;m nhưng khoogn thoát li truy&ecirc;̣n g&ocirc;́c; n&ocirc;̣i dung được k&ecirc;̉ kh&ocirc;ng làm sai lạc n&ocirc;̣i dung v&ocirc;́n có của truy&ecirc;̣n</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Có th&ecirc;̉ b&ocirc;̉ sung các y&ecirc;́u t&ocirc;́ mi&ecirc;u tả, bi&ecirc;̉u cảm đ&ecirc;̉ tả người, tả v&acirc;̣t hay th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n cảm xúc của nh&acirc;n v&acirc;̣t</span></p> </td> <td valign="top" width="126"> <p><span style="color: #000000;">Chọn ng&ocirc;i k&ecirc;̉ và đại từ tương ứng. Chọn lời k&ecirc;̉ phù hợp. Ghi những n&ocirc;̣i dung chính của c&acirc;u chuy&ecirc;̣n, l&acirc;̣p dàn ý</span></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p><span style="color: #000000;">Vi&ecirc;́t bài văn nh&acirc;̣p vai nh&acirc;n v&acirc;̣t T&acirc;́m k&ecirc;̉ lại truy&ecirc;̣n T&acirc;́m Cám</span></p> </td> <td valign="top" width="90"> <p><span style="color: #000000;">C&acirc;̀n có sự nh&acirc;́t quán v&ecirc;̀ ng&ocirc;i k&ecirc;̉. Ki&ecirc;̉m tra sự nh&acirc;́t quán, hợp lý đ&ocirc;́i với các chi ti&ecirc;́t được sáng tạo th&ecirc;m</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">Vi&ecirc;́t bài văn trình bày ý ki&ecirc;́n v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t hi&ecirc;̣n tượng mà em quan t&acirc;m</span></p> </td> <td valign="top" width="78"> <p><span style="color: #000000;">Th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n được ý ki&ecirc;́n, quan đi&ecirc;̉m ri&ecirc;ng đ&ocirc;́i với m&ocirc;̣t v&acirc;́n đ&ecirc;̀ đang được xã h&ocirc;̣i quan t&acirc;m</span></p> </td> <td valign="top" width="180"> <p><span style="color: #000000;">- N&ecirc;u được hi&ecirc;̣n tượng (v&acirc;́n đ&ecirc;̀) c&acirc;̀n bàn lu&acirc;̣n</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n được ý ki&ecirc;́n của người vi&ecirc;́t</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Dùng lý lẽ và bằng chứng đ&ecirc;̉ thuy&ecirc;́t phục người đọc</span></p> </td> <td valign="top" width="126"> <p><span style="color: #000000;">Lựa chọn đ&ecirc;̀ tài, tìm ý, l&acirc;̣p dàn ý</span></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p><span style="color: #000000;">Vi&ecirc;́t bài văn trình bày ý ki&ecirc;́n của em v&ecirc;̀ v&acirc;́n đ&ecirc;̀ xử lý rác thải nhựa</span></p> </td> <td valign="top" width="90"> <p><span style="color: #000000;">Những khía cạnh c&acirc;̀n bàn lu&acirc;̣n phải th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n quan đi&ecirc;̉m cá nh&acirc;n m&ocirc;̣t cách rõ nét</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="66"> <p><span style="color: #000000;">Vi&ecirc;́t bi&ecirc;n bản m&ocirc;̣t cu&ocirc;̣c họp, cu&ocirc;̣c thảo lu&acirc;̣n</span></p> </td> <td valign="top" width="78"> <p><span style="color: #000000;">Nắm bắt được đ&acirc;̀y đủ, chính xác đi&ecirc;̀u đã di&ecirc;̃n ra</span></p> </td> <td valign="top" width="180"> <p><span style="color: #000000;">Đúng với th&ecirc;̉ thức của m&ocirc;̣t bi&ecirc;n bản th&ocirc;ng thường</span></p> </td> <td valign="top" width="126"> <p><span style="color: #000000;">Vi&ecirc;́t ph&acirc;̀n mở đ&acirc;̀u, ph&acirc;̀n chính, vi&ecirc;́t chi ti&ecirc;́t n&ocirc;̣i dung cu&ocirc;̣c họp, thu&acirc;̣t lại đ&acirc;̀y đủ các ý ki&ecirc;́n bàn lu&acirc;̣n, ghi k&ecirc;́t lu&acirc;̣n n&ocirc;̣i dung của người chủ trì, thời gian k&ecirc;́t thúc bu&ocirc;̉i họp, bu&ocirc;̉i thảo lu&acirc;̣n</span></p> </td> <td valign="top" width="84"> <p><span style="color: #000000;">Vi&ecirc;́t bi&ecirc;n bản cu&ocirc;̣c họp Đại h&ocirc;̣i chi đoàn của lớp em</span></p> </td> <td valign="top" width="90"> <p><span style="color: #000000;">Ki&ecirc;̉m tra chính xác th&ecirc;̉ thức văn bản</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Xem lại phần n&oacute;i v&agrave; nghe ở 5 b&agrave;i đ&atilde; học trong k&igrave; 2 v&agrave; trả lời c&acirc;u n&agrave;y.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những nội dung m&agrave; em đ&atilde; thực h&agrave;nh n&oacute;i v&agrave; nghe ở mỗi b&agrave;i trong học k&igrave;&nbsp;vừa qua:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Kể lại một truyền thuyết đ&atilde; học: Chọn một truyền thuyết ph&ugrave; hợp, kể với giọng trang nghi&ecirc;m, chuẩn bị tranh ảnh để b&agrave;i n&oacute;i th&ecirc;m hấp dẫn</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến về một hiện tượng đời sống: T&oacute;m lược nội dung v&agrave; viết th&agrave;nh dạng đề cương, đ&aacute;nh dấu những chỗ cần nhấn mạnh. C&aacute;ch n&oacute;i nghi&ecirc;m t&uacute;c nhưng vui vẻ, thể hiện sự tương t&aacute;c với người nghe.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Thảo luận về giải ph&aacute;p khắc phục nạn &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường: Lựa chọn vấn đề, t&igrave;m &yacute; v&agrave; sắp xếp &yacute;. N&oacute;i một c&aacute;ch kh&aacute;i qu&aacute;t nội dung cần tr&igrave;nh b&agrave;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sự giống v&agrave; kh&aacute;c nhau về mục đ&iacute;ch của hoạt động n&oacute;i ở b&agrave;i 6, 7, 8, 9 v&agrave; 10:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Giống nhau: R&egrave;n luyện khả năng n&oacute;i, thuyết tr&igrave;nh cho c&aacute;c em, r&egrave;n luyện kỹ năng viết về c&aacute;c kiểu b&agrave;i kh&aacute;c nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Kh&aacute;c nhau: Mỗi kiểu b&agrave;i c&oacute; một phương thức, đặc điểm về c&aacute;ch viết, c&aacute;ch thuyết minh, tr&igrave;nh b&agrave;y</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Em giở lại phần Tiếng Việt của từng b&agrave;i v&agrave; l&agrave;m theo mẫu.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>- &nbsp;</strong>Liệt k&ecirc; những kiến thức tiếng Việt m&agrave; em đ&atilde; được học trong Ngữ văn 6, tập hai:&nbsp;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ C&ocirc;ng dụng của dấu chấm phẩy</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ C&aacute;ch lựa chọn từ ngữ trong c&acirc;u</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Trạng ngữ</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Đặc điểm v&agrave; c&aacute;c loại văn bản</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Từ mượn</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những kiến thức tiếng Việt ấy đ&atilde; gi&uacute;p em trong c&aacute;ch viết, n&oacute;i, nghe được linh hoạt hơn, sinh động hơn v&agrave; d&ugrave;ng ngữ ph&aacute;p để viết được ch&iacute;nh x&aacute;c hơn.&nbsp;</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 5</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">C&aacute;c em luyện tập tr&ecirc;n lớp theo sự hướng dẫn của thầy, c&ocirc; gi&aacute;o.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">C&aacute;c em luyện tập tr&ecirc;n lớp theo sự hướng dẫn của thầy, c&ocirc; gi&aacute;o.</span></p> <p style="text-align: left;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài