8. Củng cố, mở rộng Bài 6
Soạn bài Củng cố, mở rộng Bài 6 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1</strong></span></div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1 (trang 21 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Thảo luận với các bạn và tìm hiểu thêm về thể loại truyền thuyết để trả lời.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tbody>
<tr>
<td valign="top" width="42">
<p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>STT</strong></span></p>
</td>
<td valign="top" width="90">
<p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Các yếu tố</strong></span></p>
</td>
<td valign="top" width="492">
<p align="center"><span style="color: #000000;"><strong>Đặc điểm</strong></span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="42">
<p><span style="color: #000000;">1</span></p>
</td>
<td valign="top" width="90">
<p><span style="color: #000000;">Chủ đề</span></p>
</td>
<td valign="top" width="492">
<p><span style="color: #000000;">Những vấn đề lịch sử, có ý nghĩa trọng đại, to lớn</span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="42">
<p><span style="color: #000000;">2</span></p>
</td>
<td valign="top" width="90">
<p><span style="color: #000000;">Nhân vật</span></p>
</td>
<td valign="top" width="492">
<p><span style="color: #000000;">Dựa theo các nhân vật lịch sử. Có sự kết hợp giữa các nét đời thường, thế tục với các nét phi thường kì ảo</span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="42">
<p><span style="color: #000000;">3</span></p>
</td>
<td valign="top" width="90">
<p><span style="color: #000000;">Cốt truyện</span></p>
</td>
<td valign="top" width="492">
<p><span style="color: #000000;">Đơn giản, tình tiết ít, không cao trào, không biến động</span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="42">
<p><span style="color: #000000;">4</span></p>
</td>
<td valign="top" width="90">
<p><span style="color: #000000;">Lời kể</span></p>
</td>
<td valign="top" width="492">
<p><span style="color: #000000;">Lời kể chưa có giá trị nghệ thuật cao</span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="42">
<p><span style="color: #000000;">5</span></p>
</td>
<td valign="top" width="90">
<p><span style="color: #000000;">Yếu tố kì ảo</span></p>
</td>
<td valign="top" width="492">
<p><span style="color: #000000;">Các yếu tố tưởng tượng, hư cấu (con vật kì ảo, động vật kì ảo) thường được dùng để nói lên nguyện vọng, ước mơ, ý nguyện của nhân dân</span></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 2</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2 (trang 21 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Em tìm một số bản kể của truyền thuyết <em>Thánh Gióng</em> và <em>Sơn Tinh, Thủy Tinh</em> và so sánh bản kể đó với bản đã được học về: sự kiện, chi tiết được kể.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Em tìm một số bản kể của truyền thuyết <em>Thánh Gióng</em> và <em>Sơn Tinh, Thủy Tinh</em> và so sánh bản kể đó với bản đã được học về: sự kiện, chi tiết được kể.</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 3</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 3 (trang 21 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Em tìm kiếm trên internet hoặc sách vở các bài thơ hoặc kịch về hai văn bản trên.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Một số tác phẩm thơ thể hiện nội dung truyện <em>Thánh Gióng</em> và nội dung truyện <em>Sơn Tinh Thuỷ Tinh</em>:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Tác phẩm thể hiện nội dung truyện Thánh Gióng: <em>Ngẫm về Thánh Gióng</em> (Võ Xuân Tửu)</span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Thánh Gióng</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Ăn cơm cà của dân mà lớn</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Áo giáp dân cho che chở thân mình</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Cưỡi ngựa sắt rèn từ con dao, cái cuốc</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Không có dân thì chỉ là cậu bé mà thôi.</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Thánh Gióng</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Thắng giặc Ân rồi trở về trời</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Để đất nước cho nhân dân làm lụng</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Không ở lại kể lể công lao và độc quyền lãnh đạo</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Không thông lưng với kẻ thù để giữ cái ngai.</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Thánh Gióng</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Ông đánh giặc vì dân chứ không phải vì mình</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Nên không ghi độc quyền cho mình vào giáp cốt</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Và ruộng của dân cứ để dân cày</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;"><em>Không gom thành của chung rồi chia nhau hưởng lợi.</em></span></p>
<p style="margin-left: 90px;"><span style="color: #000000;">…</span></p>
</div>
<div id="sub-question-5" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 4</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 4 (trang 21 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Dựa vào tên gọi của hội thi và đặc điểm của Thánh Gióng để trả lời câu hỏi.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông thường được đặt tên là Hội khoẻ Phù Đổng vì:</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Hội thi lấy tích từ Thánh Gióng - người làng Phù Đổng. Thánh Gióng vừa có công với đất nước, vừa thể hiện cho sức khỏe, sức trẻ.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, học sinh - lứa tuổi của Gióng, trong thời đại mới.</span></p>
<ul>
<li style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Đặt tên là Hội khỏe Phù Đổng, vừa thể hiện lòng biết ơn, "uống nước nhớ nguồn". Vừa khích lệ tinh thần luyện tập thể thao, rèn luyện sức khỏe của thanh thiếu niên.</span></li>
</ul>
<p><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài