6. Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
Soạn bài Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Hướng d&acirc;̃n ph&acirc;n tích VB 11</strong></span></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;">Đọc văn bản trong SGK trang 129, sau đ&oacute; trả lời những c&acirc;u hỏi sau:</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 130 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đoạn mở b&agrave;i v&agrave; kết b&agrave;i của b&agrave;i văn đ&atilde; đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu của b&agrave;i văn tả cảnh sinh hoạt.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Mở b&agrave;i: giới thiệu cảnh sinh hoạt chợ nổi C&aacute;i Răng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Kết b&agrave;i: ph&aacute;t biểu ấn tượng cảm x&uacute;c sau khi thăm phi&ecirc;n chợ nổi.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Hướng d&acirc;̃n ph&acirc;n tích VB 2</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 130 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">T&aacute;c giả mi&ecirc;u tả cảnh chợ nổi tr&ecirc;n s&ocirc;ng theo tr&igrave;nh tự từ bao qu&aacute;t đến cụ thể.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Hướng d&acirc;̃n ph&acirc;n tích VB 3</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 130 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- B&agrave;i văn gợi tả được cử chỉ, h&agrave;nh động của con người gắn với thời gian, kh&ocirc;ng gian cụ thể.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- T&aacute;c giả c&oacute; sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ khi diễn đạt như so s&aacute;nh, ho&aacute;n dụ</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Hướng d&acirc;̃n ph&acirc;n tích VB 4</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 130 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Người viết c&oacute; phối hợp c&aacute;c gi&aacute;c quan trong khi quan s&aacute;t cảnh chợ nổi tr&ecirc;n s&ocirc;ng gồm: thị gi&aacute;c, th&iacute;nh gi&aacute;c, x&uacute;c gi&aacute;c.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Hướng d&acirc;̃n ph&acirc;n tích VB 5</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 130 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Người viết đ&atilde; đứng ở tr&ecirc;n xuồng m&aacute;y để quan s&aacute;t. Vị tr&iacute; ấy lu&ocirc;n dịch chuyển, thay đổi v&agrave; c&oacute; thể quan s&aacute;t khung cảnh chợ nổi r&otilde; r&agrave;ng, chi tiết.</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Hướng d&acirc;̃n ph&acirc;n tích VB 6</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 6 (trang 130 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">B&agrave;i học về c&aacute;ch mi&ecirc;u tả một cảnh sinh hoạt:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Để tả cảnh sinh hoạt cần quan s&aacute;t v&agrave; d&ugrave;ng lời văn gợi tả.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Cần giới thiệu được cảnh sinh hoạt, thời gian, địa điểm diễn ra cảnh sinh hoạt.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Tả lại cảnh sinh hoạt theo tr&igrave;nh tự hợp l&yacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Thể hiện được hoạt động của con người trong thời gian, kh&ocirc;ng gian cụ thể.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Gợi được quang cảnh, kh&ocirc;ng kh&iacute; chung, những h&igrave;nh ảnh ti&ecirc;u biểu của bức tranh sinh hoạt.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Sử dụng từ ngữ ph&ugrave; hợp, n&ecirc;u được cảm nhận của người viết về cảnh được mi&ecirc;u tả.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đảm bảo cấu tr&uacute;c b&agrave;i văn ba phần.</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Hướng dẫn viết b&agrave;i</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Tả lại một cảnh sinh hoạt m&agrave; em c&oacute; dịp quan s&aacute;t hoặc tham dự.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; V&agrave;o giữa năm học lớp s&aacute;u ch&uacute;ng t&ocirc;i được nh&agrave; trường b&aacute;o l&agrave; sẽ c&oacute; c&ocirc; gi&aacute;o chủ nhiệm mới. Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&aacute; lo lắng v&igrave; c&ocirc; gi&aacute;o chủ nhiệm c&ograve;n l&agrave; c&ocirc; gi&aacute;o dạy văn m&agrave; t&igrave;nh h&igrave;nh học văn của ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng kh&aacute; k&eacute;m thế n&ecirc;n những buổi sinh hoạt lớp chắc chắn sẽ khiến ch&uacute;ng t&ocirc;i cảm thấy rất sợ h&atilde;i đ&acirc;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đầu tuần ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng đ&atilde; c&oacute; những tiết học văn đầu ti&ecirc;n với c&ocirc; gi&aacute;o chủ nhiệm mới. Ch&uacute;ng t&ocirc;i nhận x&eacute;t c&ocirc; l&agrave; một gi&aacute;o vi&ecirc;n giỏi, c&ocirc; dạy hay v&agrave; cũng rất hiền. Thế nhưng ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng kh&aacute; l&agrave; lo lắng khi thường th&igrave; c&ocirc; gi&aacute;o chủ nhiệm sẽ nh&acirc;n những giờ ra chơi để n&oacute;i về c&ocirc;ng việc học tập của lớp nhưng c&ocirc; th&igrave; lại kh&ocirc;ng n&oacute;i g&igrave; về chuyện đ&oacute; cả khiến ch&uacute;ng t&ocirc;i c&agrave;ng cảm thấy lo lắng về buổi sinh hoạt lớp đầu ti&ecirc;n với c&ocirc; gi&aacute;o chủ nhiệm mới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;H&ocirc;m ấy như thường lệ l&agrave; tiết cuối c&ugrave;ng của ng&agrave;y thứ bảy n&ecirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i ở lại để sinh hoạt lớp. Đối với ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&acirc;y l&agrave; một giờ kh&aacute; căng thẳng n&ecirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i ai nấy đều lo sợ. Một l&aacute;t sau khi c&ocirc; gi&aacute;o đ&atilde; họp với nh&agrave; trường về những việc cần l&agrave;m trong tuần tới, c&ocirc; l&ecirc;n lớp để bắt đầu buổi sinh hoạt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đầu ti&ecirc;n c&ocirc; cho gọi c&aacute;c tổ trưởng b&aacute;o c&aacute;o t&igrave;nh h&igrave;nh của tổ m&igrave;nh trong tuần vừa qua. C&aacute;c bạn tổ trưởng bạn n&agrave;o bạn ấy đều rất nhanh nhẹn b&aacute;o c&aacute;o. N&oacute;i chung t&igrave;nh h&igrave;nh học tập của lớp t&ocirc;i kh&aacute; l&agrave; tốt. Đến phi&ecirc;n bạn tổ trưởng nhận x&eacute;t th&igrave; bạn n&oacute;i lớp c&oacute; bạn An của tổ ch&uacute;ng t&ocirc;i xin nghỉ đ&atilde; hai ng&agrave;y nay do bạn phải đi viện. Sau phần b&aacute;o c&aacute;o của bạn lớp trưởng c&ocirc; c&oacute; vẻ kh&aacute; lo lắng c&ocirc; n&oacute;i h&ocirc;m sau c&ocirc; v&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ đến nh&agrave; bạn động vi&ecirc;n để bạn sớm phục hồi sức khỏe, nhanh ch&oacute;ng đi học lại. Nghe c&ocirc; gi&aacute;o n&oacute;i đứa n&agrave;o cũng đồng t&igrave;nh với c&ocirc; v&agrave; hứa sẽ đến thăm bạn. Sau phần phổ biến t&igrave;nh h&igrave;nh vừa qua của lớp c&ocirc; đ&aacute;nh gi&aacute; lại một lần nữa những ưu khuyết điểm của ch&uacute;ng t&ocirc;i. C&ocirc; kh&ocirc;ng khắt khe phạt nặng ch&uacute;ng t&ocirc;i m&agrave; d&ugrave;ng những lời lẽ quan t&acirc;m hỏi thăm ch&uacute;ng t&ocirc;i tại sao lại để t&igrave;nh trạng đ&oacute; xảy ra. Trước những cử chỉ ấy của c&ocirc; ch&uacute;ng t&ocirc;i cảm thấy m&igrave;nh thật c&oacute; lỗi v&igrave; đ&oacute; chỉ l&agrave; những việc đơn giản th&ocirc;i m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i lại kh&ocirc;ng để &yacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Sau đ&oacute; c&ocirc; triển khai những c&ocirc;ng việc m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i phải l&agrave;m trong tuần tới. Khi c&ocirc; n&oacute;i việc trường ta sẽ tổ chức buổi li&ecirc;n hoan văn nghệ để ch&agrave;o đ&oacute;n ng&agrave;y 20/11 cả lớp ch&uacute;ng t&ocirc;i &ugrave;a l&ecirc;n th&iacute;ch th&uacute;. Chả l&agrave; chuyện văn nghệ th&igrave; lớp ch&uacute;ng t&ocirc;i th&iacute;ch lắm v&igrave; trong lớp c&oacute; rất nhiều bạn l&agrave; giọng ca v&agrave;ng. Thấy lớp t&ocirc;i s&ocirc;i động về vấn đề n&agrave;y, c&ocirc; cũng rất th&iacute;ch th&uacute;, c&ocirc; n&oacute;i mỗi tổ h&atilde;y chọn một bạn h&aacute;t hay nhất để biểu diễn cho cả lớp xem thử, sau đ&oacute; c&ugrave;ng biểu quyết. Thế l&agrave; buổi sinh hoạt lớp c&agrave;ng s&ocirc;i động hơn, ch&uacute;ng t&ocirc;i đứa n&agrave;o đứa nấy mặt mũi hớn hở chọn ra giọng ca m&agrave; m&igrave;nh th&iacute;ch nhất. C&ocirc; cũng thường xuy&ecirc;n nhắc lớp giữ trật tự để lớp kh&aacute;c sinh hoạt, mỗi lần như thế ch&uacute;ng t&ocirc;i lại im phăng phắc nhưng cũng chỉ một l&aacute;t sau l&agrave; đ&acirc;u lại v&agrave;o đấy cả. C&ocirc; đi đến từng tổ hỏi ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; chọn ra ai th&iacute;ch hợp chưa. Khoảng mười lăm ph&uacute;t sau những giọng ca v&agrave;ng của mỗi tổ đ&atilde; l&ecirc;n biểu diễn. Bạn n&agrave;o h&aacute;t cũng hay, sau mỗi tiết mục của mỗi bạn l&agrave; tiếng h&ograve; reo của cả lớp khiến cho kh&ocirc;ng kh&iacute; lớp ch&uacute;ng t&ocirc;i c&agrave;ng s&ocirc;i nổi hơn. Cuối c&ugrave;ng bạn được b&igrave;nh chọn nhiều nhất l&agrave; Dung, c&ocirc; bạn h&aacute;t b&agrave;i bụi phấn quả thật rất hay v&agrave; ấm &aacute;p. C&ocirc; gi&aacute;o cũng đồng t&igrave;nh với sự lựa chọn của ch&uacute;ng t&ocirc;i đồng thời c&ocirc; nhắc nhở Dung phải tập h&aacute;t th&ecirc;m nữa để c&oacute; thể dinh qu&agrave; về cho lớp, sắp đến ng&agrave;y biểu diễn rồi n&ecirc;n cần phải giữ giọng cho thật tốt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Buổi sinh hoạt lớp thực sự rất cần thiết đối với mỗi lớp học, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; hoạt động n&agrave;y lớp học sẽ thiếu đi nền nếp của cả một tập thể, kh&ocirc;ng c&oacute; sự tổng kết của một tuần học từ đ&oacute; sẽ kh&ocirc;ng nhận ra những khuyết điểm cần phải khắc phục của cả lớp để từ đ&oacute; đưa lớp đi l&ecirc;n tiến bộ hơn. B&ecirc;n cạnh đ&oacute; những buổi sinh hoạt như thế đ&atilde; khiến ch&uacute;ng t&ocirc;i hiểu rất nhiều về c&ocirc; hơn v&agrave; cũng khiến lớp ch&uacute;ng t&ocirc;i củng cố được tinh thần đo&agrave;n kết hơn.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài