6. Ghi lại cảm xúc về một bài thơ
Soạn bài Ghi lại cảm xúc về một bài thơ SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Phần I</strong></span></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Hướng dẫn ph&acirc;n t&iacute;ch kiểu văn bản</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Đọc kĩ văn bản, t&igrave;m &yacute; v&agrave; lần lượt trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi tr&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những từ thể hiện cảm x&uacute;c của người viết về b&agrave;i thơ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ để lại cho t&ocirc;i nhiều cảm x&uacute;c</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ l&agrave;m cho t&ocirc;i như thấy h&igrave;nh ảnh ch&iacute;nh m&igrave;nh</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ khiến t&ocirc;i nghĩ đến cha m&igrave;nh</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&aacute;c giả đoạn văn đ&atilde; sử dụng ng&ocirc;i thứ nhất để chia sẻ cảm x&uacute;c.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những c&acirc;u thuộc về phần mở đoạn:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Những c&aacute;nh buồm của Ho&agrave;ng Trung Th&ocirc;ng l&agrave; một trong những b&agrave;i thơ để lại cho t&ocirc;i nhiều cảm x&uacute;c.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ T&aacute;c phẩm viết về t&igrave;nh cho con thi&ecirc;ng li&ecirc;ng bằng giọng thơ giản dị, ch&acirc;n th&agrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Sở dĩ em biết đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c c&acirc;u mở đoạn v&igrave; những c&acirc;u thơ n&agrave;y tr&igrave;nh b&agrave;y bao qu&aacute;t vấn đề của đoạn văn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những c&acirc;u thuộc về phần th&acirc;n đoạn:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;H&igrave;nh ảnh cho dắt con đi" được lặp lại nhiều lần kh&ocirc;ng chỉ thể hiện t&igrave;nh cảm đong đầy y&ecirc;u thương, tr&igrave;u mến của cha d&agrave;nh cho con m&agrave; c&ograve;n gợi l&ecirc;n sự chở che, dẫn dắt của cha tr&ecirc;n h&agrave;nh tr&igrave;nh c&ugrave;ng con đi đến tương lai. Cha như c&aacute;nh buồm đưa con đến những ch&acirc;n trời mới. Nếu h&igrave;nh ảnh người cha đem đến cho người đọc cảm gi&aacute;c về sự &acirc;n cần, che chở th&igrave; h&igrave;nh ảnh đứa con lại cho thấy sự y&ecirc;u thương, tin cậy của con đối với cha. Lời đề nghị ng&acirc;y thơ, đầy tin y&ecirc;u: "Cha mượn cho con buồm trắng nh&eacute;/Để con đi" l&agrave;m cho t&ocirc;i như thấy h&igrave;nh ảnh ch&iacute;nh m&igrave;nh với ước mơ kh&aacute;m ph&aacute; những ch&acirc;n trời mới lạ.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Phần n&agrave;y tr&igrave;nh b&agrave;y gi&aacute; trị nội dung, nghệ thuật v&agrave; những cảm nhận của t&aacute;c giả.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&acirc;u kết của đoạn văn: <em>T&ocirc;i tự nhắc nhở m&igrave;nh cần y&ecirc;u thương cha nhiều hơn nữa v&igrave; t&ocirc;i vẫn đang may mắn được sống trong v&ograve;ng tay cha. </em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Nội dung: C&acirc;u kết đoạn thể hiện cảm x&uacute;c v&agrave; b&agrave;i học của t&aacute;c giả r&uacute;t ra từ văn bản n&agrave;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những từ ngữ được d&ugrave;ng theo kiểu:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Lặp lại: từ &ldquo;cha con&rdquo; được lặp lại ở c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn văn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Thay thế: từ &ldquo;t&aacute;c phẩm&rdquo; ở c&acirc;u (2) thay thế cho từ &ldquo;những c&aacute;nh buồm&rdquo; của c&acirc;u (1).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; T&aacute;c dụng: l&agrave;m đoạn văn trở n&ecirc;n liền mạch v&agrave; tạo th&agrave;nh khối thống nhất.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Hướng dẫn viết b&agrave;i:</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong>Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm x&uacute;c về một b&agrave;i thơ.</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">Lựa chọn b&agrave;i thơ bất k&igrave; để ghi lại cảm x&uacute;c.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;B&agrave;i thơ <em>Vọng nguyệt - Ngắm trăng</em>&nbsp;nằm trong tập <em>Nhật k&iacute; trong t&ugrave;</em>, được Người viết v&agrave;o giai đoạn 1942 - 1943, khi đang bị cầm t&ugrave; trong nh&agrave; lao Tưởng Giới Thạch. Tập thơ ấy kh&ocirc;ng chỉ ghi lại những gian khổ Người trải qua m&agrave; c&ograve;n l&agrave; h&igrave;nh ảnh một thi nh&acirc;n với tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đầy m&atilde;nh liệt. V&agrave; <em>Vọng nguyệt - Ngắm trăng</em> ch&iacute;nh l&agrave; một minh chứng r&otilde; r&agrave;ng nhất cho điều đ&oacute;. N&oacute; vừa l&agrave; bức tranh hiện thực chốn lao t&ugrave;, vừa l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, vừa chứa đựng tinh thần lạc quan, y&ecirc;u đời của B&aacute;c ở trong đ&oacute;.&nbsp;Hồ Ch&iacute; Minh qua <em>Vọng Nguyệt</em> đ&atilde; cho ch&uacute;ng ta một b&agrave;i học về nh&acirc;n sinh trong cuộc sống. Đ&oacute; l&agrave; d&ugrave; trong ho&agrave;n cảnh n&agrave;o cũng lu&ocirc;n lạc quan, y&ecirc;u đời, vượt l&ecirc;n tr&ecirc;n ho&agrave;n cảnh. Ngay trong ngục t&ugrave;, Người vẫn c&oacute; thể ngắm trăng, thưởng trăng, t&acirc;m hồn ấy thật lạc quan biết mấy. Đ&oacute; l&agrave; t&acirc;m hồn tr&agrave;n ngập tự do, tr&agrave;n ngập t&igrave;nh y&ecirc;u đời, lạc quan về cuộc sống, vượt mọi ho&agrave;n cảnh để t&igrave;m đến với tự do, đ&uacute;ng như tinh thần m&agrave; ti&ecirc;u đề của tập thơ <em>Nhật k&iacute; trong t&ugrave;</em> đề cập đến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài