5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm bịp
Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm bịp SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1</strong></span></div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Nhớ lại kiến thức về thể thơ lục bát.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đặc điểm thể thơ lục bát được thể hiện qua bài thơ là:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Bài thơ gồm các cặp câu lục bát</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Về cách gieo vần:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng bát kế nó.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Tiếng thứ tám dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục kế theo.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Về ngắt nhịp: ngắt nhịp chẵn câu lục ngắt nhịp 2/2/2, câu bát ngắt nhịp 4/4</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Về thanh điệu: các tiếng ở vị trí 2,4,6,8 đều tuân thủ chặt chẽ theo quy định: tiếng thứ 2 là thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc, tiếng thứ 6 và 8 là thanh bằng.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 2</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đọc lại bài thơ và xem tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Tác giả đã thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó, trân trọng, tự hào với quê hương khi gợi nhắc lại những kỉ niệm tuổi thơ.</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Câu 3</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 3 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Câu hỏi này yêu cầu trình bày về sự độc đáo của bài thơ qua các hình thức nghệ thuật, em quan sát và trình bày những độc đáo về từ ngữ, hình ảnh hoặc biện pháp tu từ.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nét độc đáo của bài thơ:</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Ngôn ngữ bình dị, giọng điệu nhẹ nhàng thể hiện nét gần gũi với cuộc sống thôn quê. </span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Hình ảnh thôn quê gần gũi, thân quen.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Biện pháp tu từ: điệp từ “có” kết hợp với biện pháp liệt kê để gợi nhắc những hình ảnh thân thuộc gắn bó với tuổi thơ.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=> Từ đó, tác giả đã vẽ lên một khung cảnh thiên nhiên thân thuộc, gần gũi, sống động và bộc lộ cảm xúc, nỗi nhớ của mình với quê hương tuổi thơ.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p>
<p style="text-align: right;"> </p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài