5. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả SGK Ngữ văn 6 tập 2 Cánh diều siêu ngắn
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Định hướng</strong></span></div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a) Các bài thơ hay thường đem lại những suy nghĩ và rung động trong lòng người đọc. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tổ tự sự miêu tả là nêu lên những suy nghĩ và rung động của em về bài thơ đó. Đoạn văn có thể chỉ nêu cảm xúc về một chi tiết nội dung hoặc nghệ thuật của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả mà em có ấn tượng và yêu thích.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b) Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả các em cần chủ ý:</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đọc kĩ để hiểu bài thơ, chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả và tác đụng của các yếu tố này trong việc thế hiện nội dung.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lựa chọn một yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật trong bài thơ mà em thấy ấn tượng, yêu thích.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Viết đoạn văn nêu rõ: Em thích nhất chi tiết, yếu tố,... nào trong bài thơ? Vì sao?</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Thực hành</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu hỏi (trang 40 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Em hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả đã học ("Đêm nay Bác không ngủ", "Lượm", "Gấu con chân vòng kiềng")</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Phương pháp giải:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Em chuẩn bị làm bài theo các bước dưới đây:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Chuẩn bị</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Tìm ý và lập dàn ý</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Viết</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Kiểm tra và chỉnh sửa</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"> Bài thơ <em>Đêm nay Bác không ngủ</em> là một tác phẩm nổi tiếng của nhà thơ Minh Huệ. Bài thơ do ông sáng tác vào thời kì chống Pháp năm 1951 đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhân dân đất Việt. Hình ảnh Bác thức trắng suốt đêm không ngủ vì dân công đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em. Bác vì thương những người hoạt động cách mạng nước Việt mà đã bỏ đi giấc ngủ của mình. Còn về phần anh đội viên, anh hết mức nằng nặc Bác ngủ nhưng Bác lại không đi. Thay vào đó, Bác lại động viên anh đi ngủ, đi ngủ để mai còn đánh giặc. Qua đó, em có thể thấy được tình cảm yêu nước thương dân, cống hiến vì cách mạng của Bác. Bác là một người "Cha" của toàn thể nhân dân Việt Nam. Hình ảnh ân cần như một người cha của Bác được thể hiện hết qua bài thơ này. Qua đó, em có thể cảm nhận được tình cảm sâu sắc, yêu thương đất nước, công dân, cách mạng của Bác Hồ. Bài thơ còn cho em hiểu thêm về sự vui sướng của những người đã được làm việc cùng Bác (như anh đội viên trong bài). Được nghe Bác tâm sự là niềm hạnh phúc. Đó là những gì mà bài thơ đã cho em thấy, đã cho em cảm nhận được sự sâu sắc và giá trị bao la của tấm lòng vị cha già kính yêu của dân tộc.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">CoLearn.vn</span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài