6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
Soạn bài Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân em SGK tập 1 CTST
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>I. Hướng dẫn ph&acirc;n t&iacute;ch văn bản (</strong><strong>văn bản trong SGK trang 107)</strong></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>C&acirc;u chuyện tr&ecirc;n kể bằng ng&ocirc;i thứ mấy?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&acirc;u chuyện sử dụng ng&ocirc;i kể thứ nhất.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Trải nghiệm của nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; được kể lại với những sự việc ch&iacute;nh n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những sự việc ch&iacute;nh:</p> <p style="text-align: justify;">- L&agrave;ng t&ocirc;i c&oacute; con s&ocirc;ng &ecirc;m đầu chảy qua l&agrave;ng, ch&uacute;ng t&ocirc;i thường rủ nhau tắm s&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Buổi trưa h&ocirc;m ấy, sau khi đ&aacute; b&oacute;ng, đ&aacute;m trẻ rủ nhau ra s&ocirc;ng tắm v&agrave; nảy ra &yacute; định tổ chức cuộc thi bơi giữa đ&aacute;m trẻ trong v&agrave; ngo&agrave;i l&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- T&ocirc;i nhận lời th&aacute;ch đấu, đ&atilde; bơi nhanh v&agrave; kh&aacute; xa bờ.</p> <p style="text-align: justify;">- Bỗng bắp ch&acirc;n bị chuột r&uacute;t v&agrave; đau đớn, t&ocirc;i sợ h&atilde;i tột độ.</p> <p style="text-align: justify;">- Một người l&agrave;ng đi c&acirc;u c&aacute; gần đấy đ&atilde; nghe tiếng k&ecirc;u, nhanh ch&oacute;ng bơi ra v&agrave; đưa t&ocirc;i v&agrave;o bờ.</p> <p style="text-align: justify;">- T&ocirc;i r&uacute;t ra b&agrave;i học chỉ n&ecirc;n bơi lội ở nơi an to&agrave;n, c&oacute; sự gi&aacute;m s&aacute;t của người lớn.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra những chi tiết nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; sử dụng yếu tố mi&ecirc;u tả khi kể lại trải nghiệm. Việc sử dụng những yếu tố đ&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Một số chi tiết c&oacute; sử dụng yếu tố mi&ecirc;u tả:</p> <p>- V&agrave;o m&ugrave;a h&egrave;, nước s&ocirc;ng thường cạn n&ecirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i tung tăng bơi lội, tr&ecirc;u đ&ugrave;a rộn r&atilde; cả một g&oacute;c s&ocirc;ng.</p> <p>- Trận đấu diễn ra v&ocirc; c&ugrave;ng căng thẳng, gay cấn, quyết liệt.</p> <p>- T&ocirc;i cố ngoi l&ecirc;n mặt nước để k&ecirc;u cứu nhưng c&agrave;ng v&ugrave;ng vẫy t&ocirc;i lại c&agrave;ng ch&igrave;m nhanh hơn v&agrave; kh&ocirc;ng thể thở được.</p> <p>=&gt; Việc sử dụng yếu tố mi&ecirc;u tả gi&uacute;p cho b&agrave;i văn th&ecirc;m sinh động, hấp dẫn, cuốn h&uacute;t người đọc.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; đ&atilde; nhận ra &yacute; nghĩa g&igrave; của trải nghiệm? V&igrave; sao &yacute; nghĩa được tr&igrave;nh b&agrave;y trong đoạn cuối của b&agrave;i văn?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; đ&atilde; nhận ra sau trải nghiệm ấy l&agrave; b&agrave;i học s&acirc;u sắc, cần nghe lời người lớn v&agrave; chỉ n&ecirc;n bơi lội ở nơi an to&agrave;n, c&oacute; sự gi&aacute;m s&aacute;t của người lớn.</p> <p style="text-align: justify;">- V&igrave; khi tr&igrave;nh b&agrave;y cuối đoạn th&igrave; b&agrave;i học sẽ đọng lại s&acirc;u sắc cho người đọc.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Từ c&acirc;u chuyện tr&ecirc;n, em học được điều g&igrave; về c&aacute;ch kể lại một trải nghiệm của bản th&acirc;n?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Em r&uacute;t ra được một số kinh nghiệm khi kể lại một trải nghiệm của bản th&acirc;n:</p> <p>- D&ugrave;ng ng&ocirc;i thứ nhất để kể</p> <p>- Kết hợp kể v&agrave; mi&ecirc;u tả</p> <p>- Tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c sự việc theo tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;</p> <p>- N&ecirc;u &yacute; nghĩa của trải nghiệm đối với bản th&acirc;n.</p> <p>- B&agrave;i văn phải đảm bảo bố cục 3 phần</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>II. Hướng dẫn quy tr&igrave;nh viết</strong></p> </div> <p>Viết b&agrave;i văn khoảng 400 chữ kể lại một trải nghiệm của bản th&acirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Để gi&uacute;p học sinh t&igrave;m hiểu cũng như c&oacute; hiểu biết s&acirc;u sắc hơn về những m&oacute;n ăn truyền thống của d&acirc;n tộc Việt, nh&agrave; trường đ&atilde; tổ chức cho ch&uacute;ng t&ocirc;i một buổi trải nghiệm về ng&ocirc;i l&agrave;ng nhỏ ở phía ngoại &ocirc; để l&agrave;m b&aacute;nh tr&ocirc;i nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; được c&aacute;c c&ocirc; trong l&agrave;ng giới thiệu chi tiết v&agrave; c&aacute;c c&aacute;ch để l&agrave;m b&aacute;nh tr&ocirc;i nước. Trước hết l&agrave; phải chuẩn bị nguy&ecirc;n liệu để l&agrave;m b&aacute;nh. Bao gồm bột gạo nếp: 500g, bột gạo tẻ: 50g, dừa nạo, đường ph&egrave;n, vừng trắng, muối.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Tiếp đến l&agrave; c&aacute;ch l&agrave;m b&aacute;nh. Trước hết l&agrave; bước nh&agrave;o bột b&aacute;nh tr&ocirc;i. Ch&uacute;ng t&ocirc;i phải tiến h&agrave;nh trộn bột tẻ với bột nếp theo tỷ lệ 1:4, tức l&agrave; cứ 1 phần bột gạo tẻ trộn với 4 phần bột gạo nếp (t&ugrave;y từng khẩu phần ăn m&agrave; ta trộn sử dụng khối lượng nhiều hay &iacute;t). Cho nước v&agrave; &iacute;t muối v&agrave;o hỗn hợp bột, trộn đều đến khi n&agrave;o bột dẻo th&agrave;nh khối, mềm, kh&ocirc;ng bị rơi vụn ra, kh&ocirc;ng bị d&iacute;nh tay khi trộn. Cuối c&ugrave;ng bọc bột lại rồi ủ trong 30 ph&uacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Sau đ&oacute; l&agrave; bước l&agrave;m nh&acirc;n b&aacute;nh. Đầu ti&ecirc;n, c&aacute;c bạn học sinh phải cắt đường ph&egrave;n th&agrave;nh những miếng nhỏ sao cho vừa với b&aacute;nh. Rang vừng trắng đến khi hạt vừng c&oacute; m&ugrave;i thơm th&igrave; tắt bếp, kh&ocirc;ng n&ecirc;n rang vừng qu&aacute; ch&aacute;y.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Tiếp đ&oacute; l&agrave; tiến h&agrave;nh nặn b&aacute;n. Từng bạn lấy từng phần bột b&aacute;nh đ&atilde; ủ rồi xoa th&agrave;nh h&igrave;nh tr&ograve;n. D&ugrave;ng ng&oacute;n tay ấn v&agrave;o giữa vi&ecirc;n bột rồi đặt v&agrave;o nh&acirc;n đường. Sau đ&oacute;, v&ecirc; vi&ecirc;n bột lại thật k&iacute;n để bao lấy hết phần đường. Tiếp tục l&agrave;m như vậy cho đến khi hết bột v&agrave; nh&acirc;n. Xếp b&aacute;nh tr&ocirc;i đ&atilde; nặn ra đĩa.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Bước cuối c&ugrave;ng l&agrave; bước luộc b&aacute;nh tr&ocirc;i. Đ&acirc;y l&agrave; bước ch&uacute;ng t&ocirc;i th&iacute;ch nhất. Đun một nồi nước s&ocirc;i vừa đủ với lượng b&aacute;nh muốn nấu. Khi nước s&ocirc;i thả b&aacute;nh v&agrave;o. Đến khi nước s&ocirc;i trở lại th&igrave; hạ nhỏ lửa. Tiếp tục đun cho đến khi b&aacute;nh nổi l&ecirc;n, vỏ b&aacute;nh trong l&agrave; b&aacute;nh đ&atilde; ch&iacute;n, để khoảng 15 gi&acirc;y rồi vớt ra, thả v&agrave;o nồi nước đun s&ocirc;i để nguội.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;C&aacute;c c&ocirc; c&ograve;n dặn kĩ từng bạn l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n luộc b&aacute;nh l&acirc;u qu&aacute; dễ l&agrave;m n&aacute;t b&aacute;nh. D&ugrave;ng mu&ocirc;i c&oacute; lỗ vớt b&aacute;nh ra đĩa, rải đều để c&aacute;c vi&ecirc;n b&aacute;nh kh&ocirc;ng bị đ&egrave; l&ecirc;n nhau. Rắc vừng, dừa nạo sợi l&ecirc;n tr&ecirc;n b&aacute;nh rồi thưởng thức.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Qua chuyến đi đ&oacute;, t&ocirc;i v&agrave; c&aacute;c bạn rất vui v&igrave; đ&atilde; c&oacute; th&ecirc;m trải nghiệm, c&oacute; th&ecirc;m kiến thức về một trong những m&oacute;n ăn truyền thống của Việt Nam.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài