2. Thương nhớ bầy ong
Soạn bài chi tiết Thương nhớ bầy ong SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 121 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&atilde; bao giờ em phải cha tay m&atilde;i m&atilde;i với một con vật nu&ocirc;i, một đồ chơi, một vật dụng&hellip; hết sức th&acirc;n thiết đối với m&igrave;nh? T&acirc;m trạng của em khi ấy thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em đ&atilde; từng chia tay ch&uacute; ch&oacute; nhỏ của m&igrave;nh v&igrave; ch&uacute; bị trộm ch&oacute; bắt đi. T&acirc;m trạng của em l&uacute;c đ&oacute; rất buồn, giống như mất đi một người bạn, một người th&acirc;n v&agrave; những kỉ niệm qu&yacute; b&aacute;u của cuộc đời.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 121 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Em h&atilde;y t&igrave;m hiểu về c&ocirc;ng việc nu&ocirc;i ong v&agrave; t&igrave;nh cảm của người nu&ocirc;i ong với bầy ong của m&igrave;nh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>KỸ THUẬT TẠO CH&Uacute;A V&Agrave; CHIA Đ&Agrave;N ONG</strong></p> <p>1. Tạo ch&uacute;a:</p> <p style="text-align: justify;">- Khi đ&agrave;n ong sung m&atilde;n, khi nguồn phấn, mật dồi d&agrave;o hoặc ong ch&uacute;a đ&atilde; gi&agrave; th&igrave; đ&agrave;n ong c&oacute; khuynh hướng tạo những nụ để nu&ocirc;i ch&uacute;a mới để thay thế hoặc chia b&acirc;̀y. Đ&acirc;y l&agrave; đặc điểm sinh học nhằm bảo vệ n&ograve;i giống, lu&ocirc;n c&oacute; ong ch&uacute;a dự trữ trong đ&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Phương ph&aacute;p đ&agrave;n c&oacute; ch&uacute;a: Chọn đ&agrave;n ong c&oacute; 8 hoặc 9 cầu qu&acirc;n thật đ&ocirc;ng (c&oacute; thể qu&acirc;n bu cả tr&ecirc;n nắp). D&ugrave;ng một v&aacute;n ngắn đặt v&agrave;o giữa 4 cầu nhộng, như vậy 2 cầu nhộng v&agrave; cầu mật sẽ ở b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave; ở đ&acirc;y kh&ocirc;ng c&oacute; ong ch&uacute;a, b&ecirc;n kia ong ch&uacute;a vẫn đẻ b&igrave;nh thường. Đưa khung tạo ch&uacute;a v&agrave;o giữa hai cầu nhộng v&agrave; l&agrave;m c&ocirc;ng việc như ở phương ph&aacute;p đ&agrave;n kh&ocirc;ng ch&uacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">2. Chia đ&agrave;n: Những đ&agrave;n từ 7 cầu đ&ocirc;ng qu&acirc;n trở l&ecirc;n đều c&oacute; thể chia đ&agrave;n.</p> <p style="text-align: center;"><strong>KỸ THUẬT KHAI TH&Aacute;C PHẤN HOA</strong></p> <p style="text-align: justify;">1. Khai Th&aacute;c Phấn Hoa: V&agrave;o m&ugrave;a b&ocirc;ng ch&egrave;, c&agrave; ph&ecirc;, mắc cỡ..vv.., nếu nguồn phấn dồi d&agrave;o ta c&oacute; thể tổ chức khai th&aacute;c phấn hoa:</p> <p style="text-align: justify;">- D&ugrave;ng một tấm lưới c&oacute; c&aacute;c lỗ c&oacute; đường k&iacute;nh 5,7mm chận trước cửa tổ, b&ecirc;n dưới d&ugrave;ng một m&aacute;ng để hứng phấn. Ong đi l&agrave;m về mang hai hạt phấn ở hai ch&acirc;n sau khi chui v&agrave;o lỗ của lưới tho&aacute;i phấn sẽ đễ lại hai hạt phấn ở b&ecirc;n ngo&agrave;i. Hai hạt phấn n&agrave;y sẽ rơi xuống m&agrave;ng hứng phấn. Trưa hoặc chiều người nu&ocirc;i ong sẽ gom số phấn n&agrave;y lại.</p> <p style="text-align: justify;">* Để bảo quản phấn hoa người ta c&oacute; 3 c&aacute;ch:&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Phơi nắng: trải mỏng phấn hoa tr&ecirc;n tấm bạt hay tấm t&ocirc;n, phơi 3 nắng để đạt độ kh&ocirc; 10%. Phương ph&aacute;p n&agrave;y phấn hoa sẽ mất đi một số th&agrave;nh phần v&agrave; kh&ocirc;ng được vệ sinh. Do đ&oacute; phấn hoa&nbsp;&nbsp;th&agrave;nh phẩm chỉ để cho ong ăn v&agrave;o m&ugrave;a khan phấn hoặc m&ugrave;a khai th&aacute;c mật cao su.</p> <p style="text-align: justify;">- Sấy bằng tủ sấy: Để phấn hoa c&oacute; thể trở th&agrave;nh thực phẩm cho người sử dụng được. Ta cần sấy&nbsp;&nbsp;phấn hoa trong tủ sấy ở 450 C&nbsp;&nbsp;đựng v&agrave;o bao b&igrave;&nbsp;&nbsp;sạch v&agrave; đậy k&iacute;n c&oacute; chống ẩm.</p> <p style="text-align: justify;">- Bảo quản bằng&nbsp;&nbsp;c&aacute;ch ủ với đường: Phấn hoa phơi một nắng cho r&aacute;o nước, sau đ&oacute; cho v&agrave;o những b&igrave;nh miệng rộng cứ 1 lớp phấn khoảng 3cm th&igrave; 1 lớp đường 2cm v&agrave; tr&ecirc;n c&ugrave;ng l&agrave; lớp đường. Sau một thời gian đường chảy ra v&agrave; ho&agrave; v&agrave;o phấn. C&aacute;ch bảo quản n&agrave;y hầu như giữ được gần hết c&aacute;c th&agrave;nh phần phấn hoa rất tốt để l&agrave;m h&agrave;ng ho&aacute; v&agrave; cho ong ăn.</p> <p style="text-align: justify;">2. Khai th&aacute;c mật ong: V&agrave;o những m&ugrave;a hoa nở rộ như: C&agrave; ph&ecirc;, cao su, ch&ocirc;m ch&ocirc;m, nh&atilde;n ..v.v..</p> <p style="text-align: justify;">- Người ta đem những đ&agrave;n ong mạnh (tức những đ&agrave;n đ&atilde; đạt đến 10 cầu qu&acirc;n thật đ&ocirc;ng) đến những v&ugrave;ng c&oacute; hoa nở rộ để khai th&aacute;c mật ong.</p> <p style="text-align: justify;">- Lấy c&aacute;c khung cầu ra (c&oacute; thể để lại 1 -&gt; 2 cầu hoặc lấy hết) giũ hết ong v&agrave;o th&ugrave;ng, d&ugrave;ng chổi ong qu&eacute;t hết ong xuống th&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- D&ugrave;ng dao thật sắt để cắt lớp mặt s&aacute;p tr&aacute;m tr&ecirc;n c&aacute;c &ocirc; lắng chứa mật.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Đưa c&aacute;c khung cầu n&agrave;y v&agrave;o th&ugrave;ng quay ly t&acirc;m để lấy mật ra.</p> <p style="text-align: justify;">- Sau khi đ&atilde; lấy hết mật lại bỏ c&aacute;c khung cầu n&agrave;y v&agrave;o th&ugrave;ng ong trở lại. Thường th&igrave; m&ugrave;a hoa c&oacute; thể c&oacute; từ 10 -&gt; 15 ng&agrave;y c&oacute; thể lấy mật một lần. Mỗi lần 1 đ&agrave;n 10 cầu c&oacute; thể lấy được từ từ 4 -&gt; 12 kg mật ong.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>II. Trải nghiệm c&ugrave;ng văn bản </strong><strong>(trang 122 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> </div> <p>C&acirc;u văn n&agrave;o trong đoạn văn n&agrave;y giải th&iacute;ch thế n&agrave;o l&agrave; ong &ldquo;trại&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&nbsp;&ldquo;Ong trại&rdquo; c&oacute; nghĩa l&agrave; một phần đ&agrave;n ong rời bỏ tổ nh&agrave;, mang theo một ong ch&uacute;a &ndash; con duy nhất trong đ&agrave;n ong c&oacute; khả năng sinh sản.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>III. Suy ngẫm v&agrave; phản hồi</strong></p> </div> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 122 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Những dấu hiệu n&agrave;o đ&atilde; gi&uacute;p em biết văn bản tr&ecirc;n thuộc thể hồi k&iacute;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản thuộc thể loại hồi k&iacute; v&igrave; n&oacute; mang những đặc điểm đặc trưng của thể loại:</p> <p style="text-align: justify;">- Kể lại những sự việc m&agrave; người viết trực tiếp tham dự trong qu&aacute; khứ. Trong văn bản, t&aacute;c giả đ&atilde; kể lại sự việc trong qu&aacute; khứ khi gia đ&igrave;nh nu&ocirc;i ong v&agrave; chứng kiến cảnh ong trai với t&acirc;m trạng buồn b&atilde;.</p> <p style="text-align: justify;">- Người kể chuyện: ng&ocirc;i thứ nhất, xưng &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh thức ghi ch&eacute;p: t&aacute;c giả ghi ch&eacute;p lại những sự việc c&oacute; thật khi t&aacute;c giả chứng kiến ong trại v&agrave; truyện được kể hấp dẫn, s&acirc;u sắc, thể hiện những t&acirc;m sự, chi&ecirc;m nghiệm của t&aacute;c giả.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 122 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong c&acirc;u văn &ldquo;V&agrave; &yacute; thơ cuộc đời, &yacute; thơ vũ trụ, c&aacute;i xa x&ocirc;i vắng vẻ sau n&agrave;y &aacute;m ảnh t&ocirc;i, ng&agrave;y thơ b&eacute; t&ocirc;i đ&atilde; nghe rồi, mỗi lần ong trại&rdquo;, theo em, c&oacute; thể bỏ bớt cụm từ&nbsp;&ldquo;sau n&agrave;y&rdquo; hoặc &ldquo;ng&agrave;y thơ b&eacute;&rdquo; được kh&ocirc;ng? V&igrave; sao? Từ đ&oacute; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của việc sử dụng c&aacute;c cụm từ chỉ thời gian trong hồi k&iacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Theo em, kh&ocirc;ng thể bỏ bớt cụm từ&nbsp;&ldquo;sau n&agrave;y&rdquo; hoặc &ldquo;ng&agrave;y thơ b&eacute;&rdquo; v&igrave; đ&oacute; l&agrave; th&agrave;nh phần quan trọng tạo n&ecirc;n &yacute; nghĩa của c&acirc;u văn. Đ&oacute; l&agrave; mối li&ecirc;n hệ giữa qu&aacute; khứ với hiện tại v&agrave; tương lai. N&ecirc;n nếu bỏ bớt cụm từ, người đọc sẽ kh&ocirc;ng thể hiểu được &yacute; nghĩa của c&acirc;u văn.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c sự việc trong hồi k&iacute; thường được kể theo tr&igrave;nh tự thời gian. V&igrave; vậy cần c&oacute; c&aacute;c cụm từ chỉ thời gian để x&aacute;c định được thời điểm xảy ra sự việc.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 123 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m trong văn bản một số từ ngữ, c&acirc;u văn diễn tả nỗi buồn của nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; khi chứng kiến b&agrave;y ong bỏ tổ bay đi. Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về t&igrave;nh cảm m&agrave; cậu b&eacute; d&agrave;nh cho bầy ong?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; cảm x&uacute;c (y&ecirc;u, gh&eacute;t, buồn, vui&hellip;) của t&aacute;c giả được bộc lộ trong đoạn văn cuối.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số từ ngữ, c&acirc;u văn diễn tả nỗi buồn của nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; khi chứng kiến b&agrave;y ong bỏ tổ bay đi:</p> <p style="text-align: justify;">- T&ocirc;i nh&igrave;n theo, buồn kh&ocirc;ng n&oacute;i được.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;i buồn của đứa b&eacute; rộng lớn đến bao nhi&ecirc;u, c&aacute;c thi sĩ, văn nh&acirc;n đ&atilde; ai n&oacute;i đến chưa?</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&igrave;n ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của t&ocirc;i đ&atilde; san đi nơi kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Qua những c&acirc;u văn đ&oacute; cho thấy cậu b&eacute; c&oacute; t&igrave;nh cảm y&ecirc;u mến đặc biệt với bầy ong, khi ch&uacute;ng rời xa, cậu cảm thấy buồn b&atilde;, như mất đi một phần vốn rất th&acirc;n quen với m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 123 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để t&aacute;i hiện lại qu&aacute; khứ một c&aacute;ch ch&acirc;n thực, sinh động người viết hồi k&iacute; c&oacute; thể tập trung kể lại sự việc, cũng c&oacute; thể vừa kể lại sự việc vừa kể lại cảm x&uacute;c, suy tư của m&igrave;nh trước sự việc ấy. Theo em, <em>Thương nhớ bầy ong</em> thuộc trường hợp n&agrave;o trong hai trường hợp tr&ecirc;n? Dựa v&agrave;o đ&acirc;u c&oacute; thể khẳng định như vậy?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản <em>Thương nhớ bầy ong</em> thuộc kiểu hồi k&iacute; vừa kể lại sự việc vừa kể lại cảm x&uacute;c, suy tư của m&igrave;nh trước sự việc ấy. C&oacute; thể khẳng định được điều ấy v&igrave; nh&acirc;n vật t&ocirc;i đ&atilde; kể về những lần ong trại v&agrave; từ đ&oacute; thể hiện những suy nghĩ, chi&ecirc;m nghiệm của m&igrave;nh: những vật v&ocirc; tri v&ocirc; gi&aacute;c, nhỏ nhẻ, vụn vặt cũng mang một linh hồn vương vấn với hồn ta v&agrave; khiến ta y&ecirc;u mến. Những cảm x&uacute;c ng&agrave;y thơ b&eacute; đ&oacute; cũng đ&atilde; ảnh hưởng, &aacute;m ảnh đến t&aacute;c giả về sau.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 119 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về c&aacute;ch quan s&aacute;t, cảm nhận thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lo&agrave;i vật của nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật t&ocirc;i đ&atilde; quan s&aacute;t, cảm nhận thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, lo&agrave;i vật bằng tất cả c&aacute;c gi&aacute;c quan v&agrave; t&acirc;m hồn v&ocirc; c&ugrave;ng tinh tế để từ đ&oacute; ph&aacute;t hiện ra những điều s&acirc;u sắc: mọi vật đều mang trong n&oacute; một linh hồn, gần gũi v&agrave; th&acirc;n thuộc với con người.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 123 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc <em>Thương nhớ bầy ong</em>, c&oacute; bạn khẳng định rằng nh&acirc;n vật cậu b&eacute; xưng &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;, trong văn bản ch&iacute;nh l&agrave; t&aacute;c giả C&ugrave; Huy Cận, một số bạn kh&aacute;c lại cho l&agrave; kh&ocirc;ng phải như vậy. Cho biết &yacute; kiến của em về c&aacute;c nhận định tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, nh&acirc;n vật cậu b&eacute; xưng &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;, trong văn bản ch&iacute;nh l&agrave; t&aacute;c giả C&ugrave; Huy Cận được thể hiện qua c&acirc;u văn &ldquo;V&agrave; &yacute; thơ cuộc đời, &yacute; thơ vũ trụ, c&aacute;i xa x&ocirc;i vắng vẻ sau n&agrave;y &aacute;m ảnh t&ocirc;i, ng&agrave;y thơ b&eacute; t&ocirc;i đ&atilde; nghe rồi, mỗi lần ong trại&rdquo;. &Ocirc;ng l&agrave; một nh&agrave; thơ nổi tiếng của nước ta, những b&agrave;i thơ của &ocirc;ng thường thấm đẫm một nỗi buồn m&ecirc;nh mang kh&oacute; tả.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài