4. Thực hành Tiếng Việt bài 3
Soạn bài chi tiết Thực hành Tiếng Việt bài 3 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 70 - 71 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>Đọc đoạn ca dao sau:</p> <p style="text-align: center;"><em>Phồn hoa thứ nhất Long Th&agrave;nh</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Phố giăng mắc cửi, đường quanh b&agrave;n cờ.</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>B&uacute;t hoa xin ch&eacute;p b&agrave;i thơ lưu truyền.</em></p> <p style="text-align: justify;">a. Từ &ldquo;phồn hoa&rdquo; trong d&ograve;ng thơ thứ nhất n&ecirc;n được hiểu như thế n&agrave;o? Liệu c&oacute; thể thay từ &ldquo;phồn hoa&rdquo; bằng từ &ldquo;phồn vinh&rdquo; được hay kh&ocirc;ng? H&atilde;y l&iacute; giải.</p> <p style="text-align: justify;">b. T&igrave;m v&agrave; n&ecirc;u hiệu quả của biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong c&acirc;u &ldquo;Phố giăng mắc cửi, đường quanh b&agrave;n cờ&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">c. X&aacute;c định v&agrave; chỉ ra t&aacute;c dụng của việc sử dụng từ l&aacute;y trong đoạn ca dao tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">d.&nbsp;Trong d&ograve;ng thơ cuối, c&oacute; thể sử dụng cụm từ &ldquo;b&uacute;t đ&acirc;y&rdquo; thay cho &ldquo;b&uacute;t hoa&rdquo; được kh&ocirc;ng? Sự lựa chọn từ &ldquo;b&uacute;t hoa&rdquo; g&oacute;p phần thể hiện sắc th&aacute;i &yacute; nghĩa g&igrave; của b&agrave;i ca dao.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ &ldquo;phồn hoa&rdquo; được hiểu l&agrave; cảnh sống gi&agrave;u c&oacute;, xa hoa.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng n&ecirc;n thay bằng từ &ldquo;phồn vinh&rdquo; v&igrave; &ldquo;phồn vinh&rdquo; được d&ugrave;ng để mi&ecirc;u tả đất nước ở v&agrave;o giai đoạn gi&agrave;u c&oacute;, thịnh vượng. Trong c&acirc;u thơ n&agrave;y chỉ cảnh bu&ocirc;n b&aacute;n tấp nập, gi&agrave;u c&oacute; của mảnh đất kinh th&agrave;nh xưa n&ecirc;n d&ugrave;ng từ &ldquo;phồn hoa&rdquo; l&agrave; th&iacute;ch hợp nhất.</p> <p style="text-align: justify;">b. T&aacute;c giả sử dụng biện ph&aacute;p tu từ so s&aacute;nh phố - mắc cửi, đường &ndash; b&agrave;n cờ</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c dụng: gi&uacute;p người đọc h&igrave;nh dung được t&iacute;nh chất sầm uất, đ&ocirc;ng vui của phố thị.</p> <p style="text-align: justify;">c. Từ l&aacute;y &ldquo;ngẩn ngơ&rdquo; thể hiện trạng th&aacute;i bị cuốn h&uacute;t đến ngỡ ng&agrave;ng của t&aacute;c giả trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.</p> <p style="text-align: justify;">d.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ &ldquo;b&uacute;t hoa&rdquo; thể hiện t&agrave;i năng xuất sắc v&agrave; hoa tay của người l&agrave;m n&ecirc;n b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng cụm từ &ldquo;b&uacute;t đ&acirc;y&rdquo; thay cho &ldquo;b&uacute;t hoa&rdquo; v&igrave; như thế sẽ l&agrave;m giảm đi gi&aacute; trị nghệ thuật của b&agrave;i ca dao.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 68 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Đọc b&agrave;i ca dao sau:</p> <p style="text-align: center;"><em>Ai ơi về miệt Th&aacute;p Mười</em></p> <p style="text-align: center;"><em>C&aacute; t&ocirc;m sẵn bắt, l&uacute;a trời sẵn ăn</em></p> <p style="text-align: justify;">a. Từ &ldquo;sẵn&rdquo; trong c&acirc;u &ldquo;C&aacute; t&ocirc;m sẵn bắt, l&uacute;a trời sẵn ăn&rdquo; c&oacute; nghĩa l&agrave; g&igrave;? Việc lựa chọn từ &ldquo;sẵn&rdquo; trong b&agrave;i ca dao n&agrave;y c&oacute; ph&ugrave; hợp với nội dung m&agrave; t&aacute;c giả muốn thể hiện kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;">b. T&igrave;m v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong b&agrave;i ca dao tr&ecirc;n</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Từ &ldquo;sẵn&rdquo; được hiểu l&agrave; c&oacute; nhiều đến mức cần bao nhi&ecirc;u cũng c&oacute; thể c&oacute; ngay bấy nhi&ecirc;u. Việc lựa chọn từ &ldquo;sẵn&rdquo; ph&ugrave; hợp với nội dung b&agrave;i thơ để nhằm thể hiện sự tr&ugrave; ph&uacute;, gi&agrave;u c&oacute; của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đ&atilde; ban tặng cho con người v&ugrave;ng đất Th&aacute;p Mười.</p> <p style="text-align: justify;">b. T&aacute;c giả sử dụng biện ph&aacute;p điệp từ &ldquo;sẵn&rdquo; nhằm nhấn mạnh t&iacute;nh chất gi&agrave;u c&oacute; của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Th&aacute;p Mười v&agrave; gi&uacute;p cho b&agrave;i ca dao c&oacute; nhạc điệu hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 68 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>T&igrave;m từ ở cột B c&oacute; nghĩa ph&ugrave; hợp với c&aacute;c chỗ trống trong c&acirc;u ở cột A:</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/07102022/z3780769230055_ac67a1a45d1ad7eaf24ab9ed0cfb7662-DCBL7P.jpg" /></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>1 &ndash; e: Để giải quyết vấn đề n&agrave;y, c&aacute;c em n&ecirc;n chủ động <strong>đề xuất</strong> những phương &aacute;n giải quyết.</p> <p>2 &ndash; g: Bạn Nga <strong>đề cử</strong> bạn Nam l&agrave;m lớp trưởng.</p> <p>3 &ndash; h: B&agrave; ơi, mẹ ch&aacute;u bảo đem sang <strong>biếu</strong> b&agrave; một &iacute;t cam ạ!</p> <p>4 &ndash; k: Ng&agrave;y chia tay m&aacute;i trương Tiểu học, t&ocirc;i đ&atilde;<strong> tặng</strong> cho người bạn th&acirc;n nhất của m&igrave;nh một m&oacute;n qu&agrave; nhỏ để l&agrave;m kỉ niệm.</p> <p>5 &ndash; i: Một b&agrave;i văn <strong>ho&agrave;n chỉnh</strong> cần c&oacute; ba phần: mở b&agrave;i, th&acirc;n b&agrave;i v&agrave; kết b&agrave;i.</p> <p>6 &ndash; a: Sau buổi học h&ocirc;m nay, c&aacute;c em về nh&agrave; nhớ <strong>ho&agrave;n th&agrave;nh</strong> những b&agrave;i tập c&ograve;n lại nh&eacute;!</p> <p>7 &ndash; b: Người thợ săn bị một <strong>con</strong> hổ tấn c&ocirc;ng.</p> <p>8 &ndash; c: <strong>Ch&uacute; </strong>m&egrave;o ấy l&agrave; m&oacute;n qu&agrave; đặc biệt m&agrave; b&agrave; ngoại đ&atilde; mang từ qu&ecirc; l&ecirc;n cho t&ocirc;i v&agrave;o dịp h&egrave; năm ngo&aacute;i.</p> <p>9 &ndash; đ: Đ&ocirc;i mắt n&oacute; <strong>long lanh</strong> như hai h&ograve;n bi ve.</p> <p>10 &ndash; d: B&oacute;ng trăng <strong>lung linh</strong> tr&ecirc;n mặt nước</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 69 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Đọc đoạn văn sau:</p> <p style="text-align: justify;"><em>B&agrave;i ca dao, chỉ với bốn d&ograve;ng ngắn ngủi nhưng đ&atilde; mở ra một kh&ocirc;ng gian bao la của đồng qu&ecirc; v&agrave; một thế giới cảm x&uacute;c của người d&acirc;n qu&ecirc;, vừa thiết tha s&acirc;u lắng. B&agrave;i ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng n&oacute;i vốn d&acirc;n d&atilde;, mộc mạc cảu mỗi miền qu&ecirc;, khi đ&atilde; th&agrave;nh lời ca, điệu h&aacute;t th&igrave; sẽ trở n&ecirc;n tha thiết, ngọt ng&agrave;o như thế n&agrave;o. C&oacute; c&aacute;i g&igrave; khiến ta b&acirc;ng khu&acirc;ng, xao xuyến m&atilde;i trong mấy chữ đơn sơ n&agrave;y: &ldquo;Đứng b&ecirc;n ni đồng, ng&oacute; b&ecirc;n t&ecirc; đồng&rdquo;.</em></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m từ l&aacute;y trong đoạn văn tr&ecirc;n. Những từ l&aacute;y đ&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; đối với việc thể hiện nội dung của đoạn văn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c từ l&aacute;y trong đoạn văn tr&ecirc;n: d&acirc;n d&atilde;, mộc mạc, tha thiết, thiết tha, b&acirc;ng khu&acirc;ng, ngọt ng&agrave;o, ngắn ngủi, xao xuyến.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c từ l&aacute;y đ&oacute; g&oacute;p phần nhấm mạnh sự chất ph&aacute;c, mộc mạc th&ocirc;n qu&ecirc; của b&agrave;i ca dao v&agrave; gi&uacute;p người đọc hinh dung r&otilde; hơn t&acirc;m trạng, cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả đối với b&agrave;i ca dao.<strong> </strong></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>Viết ngắn&nbsp;</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m năm đến s&aacute;u h&igrave;nh ảnh về qu&ecirc; hương Việt Nam tr&ecirc;n Internet hoặc s&aacute;ch bảo để l&agrave;m một tập ảnh về qu&ecirc; hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đ&oacute; với người xem.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c em c&oacute; thể chọn tr&ecirc;n Internet c&aacute;c h&igrave;nh ảnh sau: hoa sen, Hồ Gươm, ruộng bậc thang Sa Pa, b&atilde;i biển Đ&agrave; Nẵng, đồng Th&aacute;p Mười.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Tr&ecirc;n dải đất cong cong h&igrave;nh chữ S n&agrave;y c&oacute; biết bao danh lam thắng cảnh hội tụ để cất l&ecirc;n c&acirc;u h&aacute;t y&ecirc;u thương, để suy tưởng nguồn cội, để gợi nhớ tuổi thơ &ecirc;m đềm. Tọa giữa thủ đ&ocirc; nước Việt l&agrave; h&igrave;nh ảnh Hồ Gươm t&ocirc;n k&iacute;nh với sự t&iacute;ch chống giặc Minh lừng lẫy của nh&acirc;n d&acirc;n Đại Việt. Ngược l&ecirc;n ph&iacute;a rẻo cao của đất nước, thu v&agrave;o tầm mắt ta l&agrave; bao la của đồi ch&egrave;, h&ugrave;ng vĩ của n&uacute;i rừng v&agrave; nổi bật với m&acirc;y n&uacute;i Sa Pa đang bao phủ những c&aacute;nh ruộng bậc thang mềm mại. Những c&aacute;nh đồng l&uacute;a ch&iacute;n v&agrave;ng ươm như tấm thảm v&agrave;ng được dệt giữa nền trời xanh biếc v&agrave; l&agrave; biểu tượng cho sự cần c&ugrave; của người Việt trong c&ocirc;ng cuộc lao động sản xuất. Việt Nam cũng tự h&agrave;o l&agrave; nước đứng thứ hai tr&ecirc;n thế giới về xuất khẩu n&ocirc;ng sản l&uacute;a gạo. Chạy dọc theo dải đất cong cong của miền Trung ta sẽ bắt gặp một Đ&agrave; Nẵng trong l&agrave;nh, đ&aacute;ng sống với những b&atilde;i biển xanh trong, gi&agrave;u tiềm năng du lịch. Trở xuống miền T&acirc;y Nam Bộ tr&ugrave; ph&uacute;, ta bắt gặp những đ&oacute;a sen thơm nổi l&ecirc;n giữa c&aacute;c đồng Th&aacute;p Mười v&agrave; nhớ lại c&acirc;u thơ:</p> <p style="text-align: center;"><em>Th&aacute;p Mười đẹp nhất b&ocirc;ng sen</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Việt Nam đẹp nhất c&oacute; t&ecirc;n B&aacute;c Hồ</em></p> <p style="text-align: justify;">Từ v&ugrave;ng n&uacute;i đến đồng bằng, từ rừng xanh đến biển thẳm đều l&agrave; khung cảnh say đắm l&ograve;ng người. C&ugrave;ng đến v&agrave; cảm nhận vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, con người Việt Nam.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài