1. Thánh Gióng
Soạn bài chi tiết Thánh Gióng SGK Ngữ văn 6 tập 1 CTST
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị đọc (trang 20 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Em nghĩ thế n&agrave;o về&nbsp;việc một cậu b&eacute; ba tuổi bỗng nhi&ecirc;n trở th&agrave;nh tr&aacute;ng sĩ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc một cậu b&eacute; ba tuổi bỗng nhi&ecirc;n trở th&agrave;nh tr&aacute;ng sĩ l&agrave; một việc k&igrave; lạ, điều đ&oacute; chứng tỏ đ&acirc;y l&agrave; một con người phi thường.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>II. Trải nghiệm c&ugrave;ng VB1</strong></p> </div> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 21 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Sự ra đời v&agrave; những biểu hiện kh&aacute;c thường của cậu b&eacute; dự b&aacute;o sự việc sắp xảy ra như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sự ra đời v&agrave; những biểu hiện kh&aacute;c thường của cậu b&eacute; dự b&aacute;o đ&acirc;y l&agrave; một con người phi thường, c&oacute; thể l&agrave;m n&ecirc;n những việc lớn.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 21 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Từ "ch&uacute; b&eacute;" được thay bằng từ "tr&aacute;ng sĩ" khi kể về Th&aacute;nh Gi&oacute;ng. Sự thay đổi n&agrave;y trong lối kể c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Từ "ch&uacute; b&eacute;" vốn chỉ những cậu b&eacute; con c&ograve;n hồn nhi&ecirc;n v&agrave; chưa nhận thức nhiều về cuộc sống.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ "tr&aacute;ng sĩ" d&ugrave;ng để chỉ người c&oacute; sức lực cường tr&aacute;ng, ch&iacute; kh&iacute; mạnh mẽ, hay l&agrave;m việc lớn.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Sự thay đổi trong c&aacute;ch gọi thể hiện quan niệm của nh&acirc;n d&acirc;n ta về mong ước c&oacute; một người anh h&ugrave;ng đủ sức mạnh để đ&aacute;p ứng nhiệm vụ d&acirc;n tộc đặt ra trong ho&agrave;n cảnh cấp thiết. Sự lớn l&ecirc;n của Gi&oacute;ng đ&atilde; đ&aacute;p ứng được y&ecirc;u cầu v&agrave; nhiệm vụ cứu nước. Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống c&ograve;n cấp b&aacute;ch, khi t&igrave;nh thế đ&ograve;i hỏi d&acirc;n tộc vươn l&ecirc;n một tầm v&oacute;c phi thường th&igrave; d&acirc;n tộc ta vụt lớn dậy như Th&aacute;nh Gi&oacute;ng, tự m&igrave;nh thay đổi tư thế tầm v&oacute;c của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Việc kể về những dấu t&iacute;ch đ&aacute;nh giặc của Th&aacute;nh Gi&oacute;ng trong đoạn kết c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="MsoNormal">Việc kể về những dấu t&iacute;ch đ&aacute;nh giặc của Th&aacute;nh Gi&oacute;ng trong đoạn kết c&oacute; &yacute; nghĩa:</p> <p class="MsoNormal">- Thể hiện sự tr&acirc;n trọng, biết ơn, niềm tự h&agrave;o của nh&acirc;n d&acirc;n đối với Th&aacute;nh Gi&oacute;ng.</p> <p>- Đồng thời cũng giải th&iacute;ch nguồn gốc c&aacute;c sự kiện, địa điểm lịch sử (đền thờ Ph&ugrave; Đổng Thi&ecirc;n Vương, l&agrave;ng Ch&aacute;y)</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>III. Suy ngẫm v&agrave; phản hồi</strong></p> </div> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Liệt k&ecirc; một số chi tiết k&igrave; ảo gắn liền với c&aacute;c sự việc sinh ra v&agrave; lớn l&ecirc;n, ra trận v&agrave; chiến thắng, bay về trời của nh&acirc;n vật Gi&oacute;ng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Sự ra đời v&agrave; lớn l&ecirc;n của Gi&oacute;ng:</p> <p style="text-align: justify;">+ Gi&oacute;ng được sinh ra một c&aacute;ch k&igrave; lạ: B&agrave; mẹ ướm ch&acirc;n - thụ thai, 12 th&aacute;ng mới sinh; cậu b&eacute; l&ecirc;n ba kh&ocirc;ng n&oacute;i, cười, đi, đặt đ&acirc;u nằm đấy.</p> <p style="text-align: justify;">+ Khi sứ giả đi t&igrave;m người t&agrave;i giỏi cứu nước, Gi&oacute;ng bỗng cất tiếng n&oacute;i mời sứ giả v&agrave;o&nbsp;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Gi&oacute;ng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng kh&ocirc;ng biết no, &aacute;o vừa mặc xong đ&atilde; căng đứt chỉ. B&agrave; con l&agrave;ng x&oacute;m g&oacute;p gạo nu&ocirc;i Gi&oacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Gi&oacute;ng ra trận v&agrave; chiến thắng:</p> <p style="text-align: justify;">+ Ch&uacute; b&eacute; v&ugrave;ng dậy, vươn vai một c&aacute;i bỗng biến th&agrave;nh một tr&aacute;ng sĩ m&igrave;nh cao hơn trượng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ngựa phun lửa, tr&aacute;ng sĩ th&uacute;c ngựa phi thẳng đến nơi c&oacute; giặc, đ&oacute;n đầu ch&uacute;ng đ&aacute;nh giết hết lớp n&agrave;y đến lớp kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">+ Roi sắt g&atilde;y, tr&aacute;ng sĩ b&egrave;n nhổ những cụm tre cạnh đường quật v&agrave;o giặc.</p> <p style="text-align: justify;">- Gi&oacute;ng bay về trời: Gi&oacute;ng một m&igrave;nh một ngựa, l&ecirc;n đỉnh n&uacute;i, cởi &aacute;o gi&aacute;p sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật Gi&oacute;ng đ&atilde; n&oacute;i g&igrave; với mẹ v&agrave; sứ giả khi biết tin nh&agrave; vua đang t&igrave;m người t&agrave;i đ&aacute;nh giặc cứu nước? Theo em, v&igrave; sao khi nghe Gi&oacute;ng n&oacute;i, sứ giả "vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ"?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Khi Gi&oacute;ng nghe được lệnh sứ giả, Gi&oacute;ng đ&atilde; n&oacute;i với mẹ: "Mẹ ra mời sứ giả v&agrave;o đ&acirc;y" v&agrave; n&oacute;i với sứ giả: "&Ocirc;ng về t&acirc;u vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một c&aacute;i roi sắt v&agrave; một tấm &aacute;o gi&aacute;p sắt, ta sẽ ph&aacute; tan lũ giặc n&agrave;y".</p> <p style="text-align: justify;">- Sứ giả kinh ngạc v&igrave; Gi&oacute;ng chỉ l&agrave; một đứa trẻ, đặt đ&acirc;u nằm đ&oacute;, l&ecirc;n ba kh&ocirc;ng biết n&oacute;i cười m&agrave; nay khi nghe tin đất nước c&oacute; giặc ngoại x&acirc;m bỗng cất l&ecirc;n tiếng n&oacute;i được. Đ&oacute; l&agrave; một sự việc k&igrave; lạ.</p> <p style="text-align: justify;">- Sứ giả mừng rỡ v&igrave; thế mạnh giặc, t&igrave;nh thế đất nước đang v&ocirc; c&ugrave;ng cấp b&aacute;ch, sứ giả đi khắp nơi để t&igrave;m người t&agrave;i m&agrave; nay đ&atilde; gặp được người nhận nhiệm vụ cao cả n&agrave;y.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản tr&ecirc;n đ&atilde; sử dụng nhiều từ ngữ kh&aacute;c nhau để chỉ nh&acirc;n vật Gi&oacute;ng. Em h&atilde;y liệt k&ecirc; c&aacute;c từ ngữ ấy th&agrave;nh hai nh&oacute;m theo hai thời điểm: trước v&agrave; sau khi Gi&oacute;ng "vươn vai" th&agrave;nh tr&aacute;ng sĩ để ra trận đ&aacute;nh giặc?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Liệt k&ecirc; c&aacute;c từ ngữ chỉ nh&acirc;n vật:</p> <p>- Trước khi Gi&oacute;ng trở th&agrave;nh tr&aacute;ng sĩ để ra trận đ&aacute;nh giặc: <em>cậu b&eacute;, đứa trẻ, đứa b&eacute;, ch&uacute; b&eacute;</em>.</p> <p>- Sau khi Gi&oacute;ng trở th&agrave;nh tr&aacute;ng sĩ để ra trận đ&aacute;nh giặc: <em>tr&aacute;ng sĩ, Ph&ugrave; Đổng Thi&ecirc;n Vương</em>.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Từ kết quả liệt k&ecirc; ở c&acirc;u 3, h&atilde;y cho biết từ ngữ n&agrave;o được lặp lại nhiều lần nhất v&agrave; việc lặp lại ấy c&oacute; t&aacute;c dụng thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Từ ngữ được lặp lại nhiều nhất l&agrave; từ "tr&aacute;ng sĩ" (lặp lại 7 lần).</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: thể hiện quan niệm của nh&acirc;n d&acirc;n ta về người anh h&ugrave;ng phải c&oacute; tahna h&igrave;nh cao lớn, sức lực cường tr&aacute;ng, ch&iacute; kh&iacute; mạnh mẽ, lập được những chiến c&ocirc;ng lớn. B&ecirc;n cạnh đ&oacute; cũng thể hiện th&aacute;i độ tr&acirc;n trọng, ngợi ca đối với người anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gi&oacute;ng l&agrave; g&igrave; v&agrave; quan trọng như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhiệm vụ của Gi&oacute;ng l&agrave; đ&aacute;nh đuổi giặc ngoại x&acirc;m, bảo vệ độc lập d&acirc;n tộc để nh&acirc;n d&acirc;n ta c&oacute; một cuộc sống ấm no, y&ecirc;n b&igrave;nh. Đ&acirc;y l&agrave; nhiệm vụ rất quan trọng, mang tầm v&oacute;c quốc gia v&agrave; ảnh hưởng đến to&agrave;n d&acirc;n tộc.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo một số bạn, truyện <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</em> lẽ ra n&ecirc;n kết th&uacute;c ở c&acirc;u &ldquo;Đến đ&acirc;y, một m&igrave;nh một ngựa, tr&aacute;ng sĩ l&ecirc;n đỉnh n&uacute;i, cởi gi&aacute;p sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay l&ecirc;n trời". C&aacute;c bạn ấy cho rằng: phần văn bản sau c&acirc;u văn n&agrave;y l&agrave; kh&ocirc;ng cần thiết, v&igrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n g&igrave; hấp dẫn nữa. Em c&oacute; đồng &yacute; như vậy kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Em kh&ocirc;ng đồng &yacute; với &yacute; kiến tr&ecirc;n, v&igrave; phần cuối truyện kể về những dấu t&iacute;ch của Gi&oacute;ng c&ograve;n để lại khiến cho c&acirc;u chuyện hấp dẫn hơn. Đ&oacute; l&agrave; những di sản m&agrave; Gi&oacute;ng để lại cho d&acirc;n tộc ta đến ng&agrave;y nay. Qua đ&oacute; cũng thể hiện sự tr&acirc;n trọng, biết ơn, niềm tự h&agrave;o v&agrave; ước muốn của nh&acirc;n d&acirc;n ta về một người anh h&ugrave;ng cứu nước gi&uacute;p d&acirc;n, đ&uacute;ng như đạo l&yacute; "Uống nước nhớ nguồn" m&agrave; &ocirc;ng cha ta đ&atilde; dạy.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Sau khi đọc truyện <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</em>, em c&oacute; suy nghĩ g&igrave; về truyền thống y&ecirc;u nước, chống giặc ngoại x&acirc;m của d&acirc;n tộc ta?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Sau khi đọc truyện <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</em>, em thấy rằng Gi&oacute;ng ch&iacute;nh l&agrave; h&igrave;nh ảnh&nbsp;tượng trưng của nh&acirc;n d&acirc;n ta, của c&aacute;c thế hệ cha &ocirc;ng đi trước. Kh&ocirc;ng ngẫu nhi&ecirc;n m&agrave; một d&acirc;n tộc b&eacute; nhỏ như đất nước ta đ&atilde; bao phen gi&agrave;nh lại độc lập từ tay c&aacute;c cường quốc tr&ecirc;n thế giới. Đ&oacute; phải nhờ v&agrave;o sự đo&agrave;n kết v&agrave; tinh thần y&ecirc;u nước s&ocirc;i sục của mỗi người d&acirc;n. Khi d&acirc;n tộc gặp cơn nguy biến th&igrave; tất thảy mọi người đều mang &yacute; ch&iacute; chiến đấu, gi&agrave;nh lại độc lập.&nbsp;Chi tiết&nbsp;Gi&oacute;ng cất tiếng đầu ti&ecirc;n l&agrave; đ&ograve;i đ&aacute;nh giặc đ&atilde; thể hiện l&ograve;ng y&ecirc;u nước lu&ocirc;n c&oacute; ở sẵn trong mỗi người d&acirc;n. Sau khi Gi&oacute;ng gặp sứ giả, ăn mấy cũng kh&ocirc;ng đủ no th&igrave; nh&acirc;n d&acirc;n ta đ&atilde; g&oacute;p gạo nu&ocirc;i Gi&oacute;ng, điều đ&oacute; thể hiện tinh thần đo&agrave;n kết, sự đồng l&ograve;ng của cả d&acirc;n tộc trong c&ocirc;ng cuộc chống giặc ngoại x&acirc;m.&nbsp;Gi&oacute;ng l&agrave; h&igrave;nh tượng người anh h&ugrave;ng đầu ti&ecirc;n, ti&ecirc;u biểu cho l&ograve;ng y&ecirc;u nước, cho &yacute; thức đ&aacute;nh giặc cứu nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài