2. Sự tích hồ Gươm
Soạn bài chi tiết Sự tích hồ Gươm SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị đọc -&nbsp;</strong><strong>(trang 22 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Em biết những g&igrave; về Hồ Gươm (H&agrave; Nội)? H&atilde;y chia sẻ với bạn c&ugrave;ng nh&oacute;m về thắng cảnh n&agrave;y?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Giới thiệu về Hồ Gươm:</p> <p style="text-align: justify;">- Hồ Ho&agrave;n Kiếm c&ograve;n được gọi l&agrave; Hồ Gươm l&agrave; một hồ nước ngọt tự nhi&ecirc;n nằm ở trung t&acirc;m th&agrave;nh phố H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">- Hồ c&oacute; diện t&iacute;ch khoảng 12 ha. Trước kia, hồ c&ograve;n c&oacute; c&aacute;c t&ecirc;n gọi l&agrave; hồ Lục Thủy (v&igrave; nước c&oacute; m&agrave;u xanh quanh năm), hồ Thủy Qu&acirc;n (d&ugrave;ng để duyệt thủy binh), hồ Tả Vọng v&agrave; Hữu Vọng (trong thời L&ecirc; mạt). T&ecirc;n gọi Ho&agrave;n Kiếm xuất hiện v&agrave;o đầu thế kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua L&ecirc; Lợi trả gươm b&aacute;u cho R&ugrave;a thần. Theo truyền thuyết, trong một lần vua L&ecirc; Lợi dạo chơi tr&ecirc;n thuyền, bỗng một con r&ugrave;a v&agrave;ng nổi l&ecirc;n mặt nước đ&ograve;i nh&agrave; vua trả thanh gươm m&agrave; Long Vương cho mượn để đ&aacute;nh đuổi qu&acirc;n Minh x&acirc;m lược. Nh&agrave; vua liền trả gươm cho r&ugrave;a thần v&agrave; r&ugrave;a lặn xuống nước biến mất. Từ đ&oacute; hồ được lấy t&ecirc;n l&agrave; hồ Ho&agrave;n Kiếm.</p> <p style="text-align: justify;">- T&ecirc;n hồ c&ograve;n được lấy để đặt cho một quận trung t&acirc;m của H&agrave; Nội (quận Ho&agrave;n Kiếm) v&agrave; l&agrave; hồ nước duy nhất của quận n&agrave;y cho đến ng&agrave;y nay.</p> <p style="text-align: justify;">- Hồ Ho&agrave;n Kiếm c&oacute; vị tr&iacute; kết nối giữa khu phố cổ gồm c&aacute;c phố H&agrave;ng Ngang, H&agrave;ng Đ&agrave;o, Cầu Gỗ, Lương Văn Can, L&ograve; Sũ... với khu phố T&acirc;y do người Ph&aacute;p quy hoạch c&aacute;ch đ&acirc;y hơn một thế kỷ l&agrave; Bảo Kh&aacute;nh, Nh&agrave; thờ, Tr&agrave;ng Thi, H&agrave;ng B&agrave;i, Đinh Ti&ecirc;n Ho&agrave;ng, Tr&agrave;ng Tiền, H&agrave;ng Khay, B&agrave; Triệu.</p> <p style="text-align: justify;">- Xung quanh Hồ Gươm c&oacute; nhiều di t&iacute;ch nổi tiếng như Th&aacute;p R&ugrave;a, Đền Ngọc Sơn, Cầu Th&ecirc; H&uacute;c, Th&aacute;p B&uacute;t, Đ&agrave;i Nghi&ecirc;n...</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trải nghiệm c&ugrave;ng văn bản</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 23 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>H&atilde;y đo&aacute;n xem Long Qu&acirc;n cho nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn mượn gươm theo c&aacute;ch n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giữa l&uacute;c ho&agrave;n cảnh nước ta v&ocirc; c&ugrave;ng l&acirc;m nguy th&igrave; Long Qu&acirc;n quyết định cho nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn mượn gươm nhưng kh&ocirc;ng phải theo c&aacute;ch dễ d&agrave;ng m&agrave; sẽ l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh thử th&aacute;ch để nghĩa qu&acirc;n hiểu v&agrave; tr&acirc;n trọng &yacute; nghĩa của thanh gươm thần.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Theo em, khi nghe R&ugrave;a V&agrave;ng đ&ograve;i gươm, nh&agrave; vua đ&atilde; "hiểu ra" điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi nghe R&ugrave;a V&agrave;ng đ&ograve;i gươm, nh&agrave; vua đ&atilde; "hiểu ra"&nbsp;rằng cuộc chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc đ&atilde; kết th&uacute;c, đất nước đ&atilde; được y&ecirc;n b&igrave;nh, thanh gươm đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh sứ mệnh lịch sử của m&igrave;nh v&agrave; cần phải ho&agrave;n trả; thanh gươm cũng tương trưng cho sự gi&uacute;p sức của thế hệ cha &ocirc;ng, tổ ti&ecirc;n với đất nước ta để chiến thắng được kẻ th&ugrave; x&acirc;m lược.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong>III. Suy ngẫm v&agrave; phản hồi</strong></p> </div> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Theo em, v&igrave; sao thanh gươm trong truyện n&agrave;y được gọi l&agrave; gươm thần? Điều n&agrave;y thể hiện đặc điểm g&igrave; của truyền thuyết?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thanh gươm trong truyện n&agrave;y được gọi l&agrave; gươm thần v&igrave; c&oacute; nguồn gốc k&igrave; lạ v&agrave; sức mạnh phi thường: L&ecirc; Thận đi đ&aacute;nh c&aacute;, cả ba lần thả lưới đều vớt được lưỡi gươm. Khi L&ecirc; Lợi đến nh&agrave; của L&ecirc; Thận th&igrave; thanh gươm bỗng s&aacute;ng rực v&agrave; tr&ecirc;n gươm c&oacute; hai chữ "Thuận Thi&ecirc;n". Khi bị giặc đuổi, đi qua khu rừng, L&ecirc; Lợi bỗng thấy &aacute;nh s&aacute;ng lạ tr&ecirc;n ngọn c&acirc;y đa th&igrave; đ&oacute; l&agrave; c&aacute;i chươm nạm ngọc v&agrave; tra v&agrave;o lưỡi gươm th&igrave; vừa như in. Từ khi c&oacute; thanh gươm, nghĩa qu&acirc;n d&agrave;nh được nhiều thắng lợi.</p> <p style="text-align: justify;">- Chi tiết n&agrave;y thể hiện đặc điểm đặc trưng của truyện truyền thuyết l&agrave;: truyện thường c&oacute; c&aacute;c chi tiết k&igrave; ảo, hoang đường.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em h&atilde;y x&aacute;c định kh&ocirc;ng gian, thời gian Đức Long Qu&acirc;n cho L&ecirc; Lợi mượn gươm, đ&ograve;i lại gươm trong Sự t&iacute;ch Hồ Gươm v&agrave; điền v&agrave;o c&aacute;c &ocirc; tương ứng theo bảng dưới đ&acirc;y?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 27.5018%; text-align: center;"><strong>Sự việc</strong></td> <td style="width: 38.3069%; text-align: center;"><strong>Thời gian</strong></td> <td style="width: 34.1309%; text-align: center;"><strong>Kh&ocirc;ng gian</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 27.5018%;">Cho mượn gươm thần</td> <td style="width: 38.3069%;">Khi giặc Minh đặt &aacute;ch đ&ocirc; hộ nước ta, ch&uacute;ng l&agrave;m nhiều điều bạo ngược</td> <td style="width: 34.1309%;">T&igrave;m thấy lưỡi gươm ở v&ugrave;ng biển v&agrave; chu&ocirc;i gươm ở v&ugrave;ng rừng n&uacute;i</td> </tr> <tr> <td style="width: 27.5018%;">Đ&ograve;i lại gươm thần</td> <td style="width: 38.3069%;">Sau khi đuổi sạch qu&acirc;n Minh ra khỏi bờ c&otilde;i, L&ecirc; Lợi l&ecirc;n l&agrave;m vua</td> <td style="width: 34.1309%;">Hồ Tả Vọng</td> </tr> </tbody> </table> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong truyền thuyết cũng như truyện kể n&oacute;i chung, c&aacute;c sự việc thường được sắp đặt nhằm thể hiện một &yacute; nghĩa n&agrave;o đ&oacute;. Trong <em>Sự t&iacute;ch Hồ Gươm</em>, Long Qu&acirc;n để cho L&ecirc; Thận t&igrave;nh cờ t&igrave;m thấy lưỡi gươm ở một nơi, L&ecirc; Lợi t&igrave;nh cờ t&igrave;m thấy chu&ocirc;i gươm ở một nơi kh&aacute;c. Th&ocirc;ng qua c&aacute;ch cho mượn gươm như vậy, t&aacute;c giả d&acirc;n gian muốn thể hiện điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Việc nhận gươm diễn ra ở nhiều thời điểm, nhiều địa điểm cho thấy việc cứu nước v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; khăn, gian khổ v&agrave; d&agrave;i l&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">- Chu&ocirc;i gươm t&igrave;m thấy ở miền rừng n&uacute;i, lưỡi gươm thấy ở miền s&ocirc;ng nước cho thấy c&aacute;ch để cứu nước c&oacute; ở khắp nơi, từ miền ngược tới miền xu&ocirc;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Qua đ&oacute; cũng cho thấy để cứu đất nước khỏi l&acirc;m nguy l&agrave; sự hợp sức đồng l&ograve;ng của d&acirc;n tộc ở khắp mọi miền đất nước.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sau khi đọc <em>Sự t&iacute;ch Hồ Gươm</em>, một số bạn cho rằng truyện n&agrave;y chỉ đơn giản mượn chuyện L&ecirc; Lợi trả gươm thần để "giải th&iacute;ch địa danh Hồ Gươm". Em&nbsp;đồng&nbsp;&yacute; hay kh&ocirc;ng đồng &yacute; với &yacute; kiến ấy? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, &yacute; kiến tr&ecirc;n đ&uacute;ng nhưng chưa đủ. Th&ocirc;ng qua việc&nbsp;L&ecirc; Lợi trả gươm thần, c&ograve;n thể hiện &yacute; nghĩa:</p> <p style="text-align: justify;">- Thể hiện chiến thắng của nh&acirc;n d&acirc;n ta trong cuộc chiến đấu v&igrave; ch&iacute;nh nghĩa với giặc Minh x&acirc;m lược.&nbsp;Sau khi giặc đ&atilde; bị dẹp tan, đất nước được thanh b&igrave;nh, lịch sử d&acirc;n tộc bước sang một trang mới.&nbsp;L&uacute;c n&agrave;y, nh&agrave; vua cần trị v&igrave; đất nước bằng luật ph&aacute;p, đạo đức chứ kh&ocirc;ng phải bằng vũ lực. Do vậy, gươm thần l&agrave; thứ vũ kh&iacute; kh&ocirc;ng cần thiết trong giai đoạn mới.</p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave;nh động trả gươm của vua cũng thể hiện tư tưởng sống với th&aacute;i độ biết ơn, c&oacute; vay c&oacute; trả của d&acirc;n tộc ta.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>T&igrave;m trong văn bản <em>Sự t&iacute;ch Hồ Gươm</em>:</p> <p>- Một số từ ngữ cho thấy c&aacute;ch xưng h&ocirc; tr&acirc;n trọng của c&aacute;c nh&acirc;n vật đối với L&ecirc; Lợi</p> <p>- Một v&agrave;i c&acirc;u văn cho thấy c&aacute;ch bộc lộ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả d&acirc;n gian trong lời kể</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Một số từ ngữ cho thấy c&aacute;ch xưng h&ocirc; tr&acirc;n trọng của c&aacute;c nh&acirc;n vật đối với L&ecirc; Lợi: minh c&ocirc;ng, bệ hạ.</p> <p>- Một v&agrave;i c&acirc;u văn cho thấy c&aacute;ch bộc lộ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả d&acirc;n gian trong lời kể:</p> <p>"Ch&uacute;ng coi d&acirc;n ta như cỏ r&aacute;c, l&agrave;m nhiều điều bạo ngược khiến cho thi&ecirc;n hạ căm giận ch&uacute;ng đến tận xương tuỷ".</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Theo em, <em>Sự t&iacute;ch Hồ Gươm</em> thể hiện những đặc điểm n&agrave;o của thể loại truyền thuyết?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- L&agrave; t&aacute;c phẩm được lưu truyền trong d&acirc;n gian.</p> <p style="text-align: justify;">- Nội dung đề cập đến những nh&acirc;n vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử (L&ecirc; Lợi, cuộc kh&aacute;ng chiến chống qu&acirc;n Minh, Hồ Gươm ...).</p> <p style="text-align: justify;">- C&oacute; sử dụng c&aacute;c yếu tố k&igrave; ảo (gươm thần, R&ugrave;a V&agrave;ng, đức Long Qu&acirc;n).</p> <p style="text-align: justify;">- Thể hiện t&igrave;nh cảm th&aacute;i độ của nh&acirc;n d&acirc;n đối với nh&acirc;n vật, sự kiện được đề cập tới.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài