4. Ôn tập cuối kì 2
Soạn bài chi tiết Ôn tập cuối kì 2 SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 107 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Chỉ ra yếu t&ocirc;́ mi&ecirc;u tả v&agrave; tự sự trong đoạn thơ sau:</p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Ng&agrave;y Huế đồ m&aacute;u,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Ch&uacute; H&agrave; Nội về,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>T&igrave;nh cờ ch&uacute; ch&aacute;u,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Gặp nhau H&agrave;ng B&egrave;.</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Ch&uacute; b&eacute; loắt choất,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>C&aacute;i xắc xinh xinh,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>C&aacute;i ch&acirc;n thoăn thoắt,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>C&aacute;i đầu ngh&ecirc;nh ngh&ecirc;nh,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Ca-l&ocirc; đội lệch,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>M&ocirc;m hu&yacute;t s&aacute;o vang,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Như con chim ch&iacute;ch,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Nhảy tr&ecirc;n đường v&agrave;ng...</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>- &ldquo;Ch&aacute;u đi li&ecirc;n lạc,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Vui lắm ch&uacute; &agrave;,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Ở đồn Mang C&aacute;,</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Th&iacute;ch hơn ở nh&agrave;!&rdquo;</em></p> <p style="margin-left: 90px;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;(Tố Hữu, <em>Lượm</em>)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố mi&ecirc;u tả: <em>ng&agrave;y Huế đổ m&aacute;u, ch&uacute; b&eacute; loắt choắt, c&aacute;i xắc xinh xinh, c&aacute;i ch&acirc;n thoăn thoắt, c&aacute;i đầu ngh&ecirc;nh ngh&ecirc;nh, ca-l&ocirc; đội lệch, mồm hu&yacute;t s&aacute;o vang.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố tự sự: <em>Ch&aacute;u đi li&ecirc;n lạc, vui lắm ch&uacute; &agrave;, ở đồn Mang C&aacute;, th&iacute;ch hơn ở nh&agrave;.</em></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 107 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u những điểm cần lưu &yacute; khi đọc một văn bản thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những điểm cần lưu &yacute; khi đọc một b&agrave;i thơ:</p> <p>- Cần x&aacute;c định thể thơ hay thơ văn xu&ocirc;i</p> <p>- X&aacute;c định nội dung ch&iacute;nh của b&agrave;i</p> <p>- C&aacute;c yếu tố nghệ thuật</p> <p>- Th&aacute;i độ t&igrave;nh cảm của t&aacute;c giả trong b&agrave;i thơ.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 107 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o bảng sau, h&atilde;y chỉ ra t&aacute;c dụng của c&aacute;c yếu tố trong văn bản th&ocirc;ng tin:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="145"> <p align="center"><strong>Y&ecirc;́u t&ocirc;́</strong></p> </td> <td valign="top" width="493"> <p align="center"><strong>Tác dụng</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="145"> <p>Sapo</p> </td> <td valign="top" width="493"> <p>Là đoạn văn mở đ&acirc;̀u nhằm giới thi&ecirc;̣u tóm tắt n&ocirc;̣i dung văn bản, thu hút người đọc văn bản</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="145"> <p>Đ&ecirc;̀ mục</p> </td> <td valign="top" width="493"> <p>N&ecirc;u ra chủ đ&ecirc;̀ của đoạn văn nhằm tóm tắt ý chính của đoạn cho người đọc hi&ecirc;̉u</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="145"> <p>Chữ in đ&acirc;̣m</p> </td> <td valign="top" width="493"> <p>Nh&acirc;́n mạnh n&ocirc;̣i dung và ý nghĩa của chữ hoặc cụm từ im đ&acirc;̣m</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="145"> <p>S&ocirc;́ thứ tự</p> </td> <td valign="top" width="493"> <p>Đánh d&acirc;́u trình tự xảy ra sự vi&ecirc;̣c, sự ki&ecirc;̣n</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="145"> <p>D&acirc;́u gạch đ&acirc;̀u dòng</p> </td> <td valign="top" width="493"> <p>Dùng đ&ecirc;̉ li&ecirc;̣t k&ecirc; các ý người vi&ecirc;́t mu&ocirc;́n đưa ra</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong> C&acirc;u 4 (trang 107 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>N&ecirc;u những điểm cần lưu &yacute; khi đọc một văn bản truyện.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những lưu &yacute; khi đọc một văn bản truyện l&agrave;: nắm được đề t&agrave;i, chủ đề v&agrave; chi tiết ti&ecirc;u biểu của truyện để từ đ&oacute; suy ra nội dung của truyện, th&aacute;i độ, t&igrave;nh cảm v&agrave; yếu tố nghệ thuật t&aacute;c giả sử dụng.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 107 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Việc tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến của m&igrave;nh về một hiện tượng trong cuộc sống hoặc văn học thuộc kiểu văn bản n&agrave;o?</p> <p>a) Kể chuyện.</p> <p>b) Nghị luận.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Việc tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến của m&igrave;nh về một hiện tượng trong cuộc sống hoặc văn học thuộc kiểu văn bản nghị luận.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong> C&acirc;u 6 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>H&atilde;y t&oacute;m tắt c&aacute;c bước trong quy tr&igrave;nh n&oacute;i.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c bước trong quy tr&igrave;nh n&oacute;i:</p> <p>- Bước 1: Chuẩn bị</p> <p>- Bước 2: X&aacute;c định thời gian n&oacute;i v&agrave; đối tượng nghe</p> <p>- Bước 3: Tr&igrave;nh b&agrave;y</p> <p>- Bước 4: Thảo luận</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chức năng của dấu chấm phẩy l&agrave; g&igrave;? Chỉ ra c&ocirc;ng dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>Tối, c&aacute;i Bảng giải chiếu manh ra giữa s&acirc;n. Cả nh&agrave; ngồi ăn cơm trong hương l&uacute;a đầu m&ugrave;a từ đồng Ch&otilde; thoảng về, trong tiếng s&aacute;o diều cao v&uacute;t của ch&uacute; Ch&agrave;ng; trong d&agrave;n nhạc ve; trong tiếng ch&oacute; thủng thẳng sủa giăng...</em></p> <p style="text-align: right;">(Duy Kh&aacute;n, <em>Tuổi thơ im lặng</em>)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Chức năng của dấu chấm phẩy:</p> <p>+ Dấu chấm phẩy d&ugrave;ng để ph&acirc;n biệt ranh giới giữa c&aacute;c c&acirc;u gh&eacute;p c&oacute; độ phức tạp lớn.&nbsp;</p> <p>+ Để ph&acirc;n biệt c&aacute;c ph&eacute;p liệt k&ecirc; trong c&acirc;u.</p> <p>+ D&ugrave;ng để ngắt qu&atilde;ng c&acirc;u.</p> <p>- Trong đoạn văn n&agrave;y, dấu chấm phẩy được d&ugrave;ng để ph&acirc;n biệt c&aacute;c ph&eacute;p liệt k&ecirc; trong c&acirc;u.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra sự giống v&agrave; kh&aacute;c nhau giữa từ đa nghĩa v&agrave; từ đồng &acirc;m. Những từ in đậm sau, trường hợp n&agrave;o l&agrave; từ đa nghĩa, trường hợp n&agrave;o l&agrave; từ đồng &acirc;m?</p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: center;"><em>M&ugrave;a</em><strong><em>&nbsp;xu&acirc;n</em></strong><em>&nbsp;l&agrave; tết trồng c&acirc;y</em></p> <p style="text-align: center;"><em>L&agrave;m cho đất nước c&agrave;ng ng&agrave;y c&agrave;ng&nbsp;</em><strong><em>xu&acirc;n</em></strong><em>.</em></p> <p style="text-align: right;">(Hồ Ch&iacute; Minh, <em>Tết trồng c&acirc;y</em>)</p> <p style="text-align: justify;">b. <em>Sống ở tầng dưới l&agrave; cụ Bơ-men, người hoạ sĩ gi&agrave;, hơn bốn mươi năm nay vẫn hằng mơ ước vẽ một bức&nbsp;</em><strong><em>tranh</em></strong><em>&nbsp;&ldquo;kiệt t&aacute;c".</em></p> <p style="text-align: right;">(O'Henry, <em>Chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng</em>)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>Suốt ng&agrave;y, họ c&atilde;i cọ om bốn g&oacute;c đầm, c&oacute; khi chỉ v&igrave;&nbsp;</em><strong><em>tranh</em></strong><em>&nbsp;một mồi t&eacute;p, c&oacute; những anh C&ograve; gầy v&ecirc;u vao ng&agrave;y ng&agrave;y b&igrave; bỗm lội b&ugrave;n t&iacute;m cả ch&acirc;n m&agrave; vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng n&agrave;o.</em></p> <p style="text-align: right;">(T&ocirc; Ho&agrave;i, <em>Dế M&egrave;n phi&ecirc;u lưu k&iacute;</em>)</p> <p style="text-align: justify;">c. <em>Bỗng c&ocirc; thấy trước c&ocirc; l&agrave; mặt&nbsp;</em><strong><em>biển</em></strong><em>&nbsp;m&ecirc;nh m&ocirc;ng.</em></p> <p style="text-align: right;">(Xu&acirc;n Quỳnh, <em>C&ocirc; Gi&oacute; mất t&ecirc;n</em>)</p> <p style="text-align: center;"><em>Việt Nam đất nước ta ơi!</em></p> <p style="text-align: center;"><em>M&ecirc;nh m&ocirc;ng&nbsp;</em><strong><em>biển</em></strong><em>&nbsp;l&uacute;a đ&acirc;u trời đẹp hơn.</em></p> <p style="text-align: right;">(Nguyễn Đ&igrave;nh Thi, <em>Việt Nam qu&ecirc; hương ta</em>)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Giống nhau: đều c&oacute; h&igrave;nh thức &acirc;m thanh giống nhau.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&aacute;c nhau: từ đồng &acirc;m l&agrave; từ c&ugrave;ng &acirc;m thanh nhưng nghĩa kh&aacute;c nhau, c&ograve;n từ nhiều nghĩa l&agrave; từ một nghĩa gốc c&oacute; thể tạo th&agrave;nh nhiều nghĩa chuyển.</p> <p style="text-align: justify;">a. Từ "xu&acirc;n" l&agrave; từ nhi&ecirc;̀u nghĩa.</p> <p>b. Từ "tranh" l&agrave; từ đ&ocirc;̀ng &acirc;m.</p> <p>c. Từ "biển" l&agrave; từ nhi&ecirc;̀u nghĩa.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 9 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Đọc c&aacute;c c&acirc;u sau đ&acirc;y v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">a. T&ocirc;i cần phải l&agrave;m g&igrave; để ca&nbsp;<strong>phẫu thuật</strong>&nbsp;diễn ra su&ocirc;n sẻ?</p> <p style="text-align: justify;">b. Giai điệu n&agrave;y sẽ đưa bạn đến với c&aacute;i n&ocirc;i của nền văn minh&nbsp;<strong>nh&acirc;n loại</strong>&nbsp;bằng những thanh &acirc;m đầy m&ecirc; hoặc.</p> <p style="text-align: justify;">c. C&aacute;c&nbsp;<strong>di sản</strong>&nbsp;văn h&oacute;a g&oacute;p phần giới thiệu h&igrave;nh ảnh quốc gia với bạn b&egrave; quốc tế.</p> <p style="text-align: justify;">d. <strong>Hải cẩu</strong> kh&ocirc;ng c&oacute; v&agrave;nh tai v&agrave; di chuyển kh&oacute; khăn tr&ecirc;n cạn, trong khi sư tử biển c&oacute; v&agrave;nh tai nhỏ v&agrave; chạy được kh&aacute; nhanh.</p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;m từ thuần Việt c&oacute; &yacute; nghĩa tương đương với c&aacute;c từ được in đậm.</p> <p style="text-align: justify;">- Theo em, nếu những từ H&aacute;n Việt trong những c&acirc;u tr&ecirc;n được thay bằng những từ thuần Việt tương đương th&igrave; &yacute; nghĩa của c&aacute;c c&acirc;u c&oacute; thay đổi kh&ocirc;ng? H&atilde;y l&iacute; giải.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Từ thuần Việt c&oacute; &yacute; nghĩa tương đương với c&aacute;c từ được in đậm l&agrave;:</p> <p>a. <strong>phẫu thuật</strong>&nbsp;=&gt;<strong> mổ</strong></p> <p>b. <strong>nh&acirc;n loại</strong>&nbsp;=&gt;<strong> con người</strong></p> <p>c. <strong>di sản</strong>&nbsp;=&gt;<strong> di t&iacute;ch</strong></p> <p>d. <strong>Hải cẩu</strong> =&gt; <strong>ch&oacute; biển.</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nếu thay bằng từ thuần Việt th&igrave; &yacute; nghĩa c&aacute;c c&acirc;u kh&ocirc;ng thay đổi nhưng sẽ kh&ocirc;ng hay v&igrave; c&aacute;c từ thuần Việt l&agrave;m cho c&acirc;u văn giảm sức gợi.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 10 (trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Em c&oacute; suy nghĩ như thế n&agrave;o về việc sử dụng tiếng Việt trong những trường hợp dưới đ&acirc;y?</p> <p>a. Khi n&agrave;o l&agrave;m xong, cậu nhớ ph&ocirc;n (phone) để b&aacute;o cho tớ biết nh&eacute;!</p> <p>b. Bạn c&oacute; sua (sure) rằng n&oacute; sẽ l&agrave;m việc ấy?</p> <p>c. Bản đ&aacute;nh m&aacute;y n&agrave;y mắc rất nhiều lỗi ph&ocirc;ng (font).</p> <p>d. C&ocirc; &acirc;́y vừa mua một c&aacute;i l&aacute;p (laptop) để phục vụ cho c&ocirc;ng việc.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc sử dụng tiếng Việt trong những trường hợp tr&ecirc;n chưa hợp l&yacute;. Người n&oacute;i d&ugrave;ng những từ nước ngo&agrave;i ch&ecirc;m v&agrave;o những c&acirc;u tiếng Việt mặc d&ugrave; từ ngữ đ&oacute; c&oacute; trong tiếng Việt, g&acirc;y n&ecirc;n cảm gi&aacute;c kh&oacute; chịu, kh&oacute; hiểu cho người nghe. Điều đ&oacute; l&agrave;m mất đi sự trong s&aacute;ng của Tiếng Việt. Lưu &yacute;, ch&uacute;ng ta chỉ n&ecirc;n d&ugrave;ng c&aacute;c từ mượn nước ngo&agrave;i trong những trường hợp nhất định hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; từ Tiếng Việt ph&ugrave; hợp để biểu thị.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 11 (trang 109 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>X&aacute;c định c&ocirc;ng dụng của dấu ngoặc k&eacute;p của c&aacute;c c&acirc;u sau:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="493"> <p align="center"><strong>Ví dụ</strong></p> </td> <td valign="top" width="145"> <p align="center"><strong>C&ocirc;ng dụng của d&acirc;́u ngoặc kép</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="493"> <p><em>Th&acirc;̀y bùi ngùi đặt vòng hoa l&ecirc;n m&ocirc;̣ chú d&ecirc;́, r&ocirc;̀i lại xoa tay l&ecirc;n mái tóc bù xù như t&ocirc;̉ quạ của Lợi, th&acirc;́y bu&ocirc;̀n bu&ocirc;̀n nói: &ldquo;Đừng gi&acirc;̣n th&acirc;̀y nữa nghe con.&rdquo;</em></p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Nh&acirc;̣t Ánh, <em>Tu&ocirc;̉i thơ t&ocirc;i)</em></p> </td> <td valign="top" width="145"> <p>D&acirc;̃n lời nói trực ti&ecirc;́p của nh&acirc;n v&acirc;̣t</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="493"> <p><em>Nhìn từ xa, c&acirc;̀u Long Bi&ecirc;n như m&ocirc;̣t dải lụa u&ocirc;́n lượn vắt ngang s&ocirc;ng H&ocirc;̀ng, nhưng thực ra &ldquo;dải lụa&rdquo; &acirc;́y nặng tới 17 nghìn t&acirc;́n.</em></p> <p align="right">(Nguy&ecirc;̃n Khắc Phi (TCB) Sđd)</p> </td> <td valign="top" width="145"> <p>Đánh d&acirc;́u từ có ý nghĩa đặc bi&ecirc;̣t</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="493"> <p><em>Truy&ecirc;̣n &ldquo;Gió lạnh đ&acirc;̀u mùa&rdquo; k&ecirc;̉ v&ecirc;̉ cu&ocirc;̣c s&ocirc;́ng của những đứa trẻ nơi ph&ocirc;́ chợ nghèo trong m&ocirc;̣t ngày đ&acirc;̀u đ&ocirc;ng</em></p> </td> <td valign="top" width="145"> <p>Đánh d&acirc;́u nhan đ&ecirc;̀ của m&ocirc;̣t văn bản trong m&ocirc;̣t c&acirc;u</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 12 (trang 109 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc lựa chọn cấu tr&uacute;c c&acirc;u c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o khi biểu đạt th&ocirc;ng tin? So s&aacute;nh sự kh&aacute;c nhau trong việc thể hiện nghĩa của văn bản trong từng cặp c&acirc;u dưới đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">a.1. Từ đằng xa tiến lại hai ch&uacute; b&eacute;.</p> <p style="text-align: justify;">a.2. Từ đằng xa hai ch&uacute; b&eacute; tiến lại.</p> <p style="text-align: justify;">b.1. <em>Ch&aacute;u lại đi với mối th&ugrave; thằng T&acirc;y mũi l&otilde;, thằng T&acirc;y quấn thừng đ&atilde; l&agrave;m một đời b&agrave; khổ. Khi thắng lợi trở về, chắc b&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n nữa.</em></p> <p style="text-align: right;">(Nguyễn Văn Thạc - <em>M&atilde;i m&atilde;i tuổi hai mươi</em>)</p> <p style="text-align: justify;">b.2. Ch&aacute;u lại đi với mối th&ugrave; thằng T&acirc;y mũi l&otilde;, thằng T&acirc;y quấn thừng đ&atilde; l&agrave;m một đời b&agrave; khổ. Chắc b&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n nữa khi ch&aacute;u thắng lợi trở về.</p> <p style="text-align: justify;">c.1. Đ&aacute;m tang ch&uacute; dế, bọn t&ocirc;i đều c&oacute; mặt, im l&igrave;m, bu&ocirc;̀n b&atilde;, trang nghi&ecirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">c.2. <em>Đ&aacute;m tang ch&uacute; dế, bọn t&ocirc;i đều c&oacute; mặt.</em></p> <p style="text-align: right;">(Nguyễn Nhật &Aacute;nh &ndash; <em>Tuổi thơ t&ocirc;i</em>)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Việc lựa chọn cấu tr&uacute;c c&oacute; t&aacute;c dụng thể hiện &yacute; nghĩa của c&acirc;u n&oacute;i, nếu thay đổi cấu tr&uacute;c th&igrave; &yacute; nghĩa c&oacute; thể thay đổi theo.<strong> </strong></p> <p style="text-align: justify;">- So s&aacute;nh sự kh&aacute;c nhau trong việc thể hiện nghĩa của văn bản trong từng cặp c&acirc;u:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>a.1</strong>. Nghĩa l&agrave;: người n&oacute;i đang tiến lại gần hai ch&uacute; b&eacute; đang đứng im.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>a.2.</strong> Nghĩa l&agrave;: hai ch&uacute; b&eacute; đang tiến lại gần.</p> <p><strong>b.1.</strong> Nghĩa l&agrave;: khi trở về b&agrave; đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n nữa.</p> <p><strong>b.2.</strong> Nghĩa l&agrave;: kh&ocirc;ng biết b&agrave; c&ograve;n kh&ocirc;ng khi ch&aacute;u trở về.</p> <p><strong>c.1.</strong> Nghĩa l&agrave;: đ&aacute;m tang được diễn ra một c&aacute;ch trang trọng, uy nghi&ecirc;m.</p> <p><strong>c.2.</strong> Nghĩa l&agrave;: đ&aacute;m tang được diễn ra một c&aacute;ch im l&igrave;m.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; C&aacute;c cặp c&acirc;u tr&ecirc;n, d&ugrave; những từ ngữ vẫn giữ nguy&ecirc;n chỉ thay đổi thứ tự nhưng nghĩa của c&aacute;c c&acirc;u cũng thay đổi ho&agrave;n to&agrave;n.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 13 (trang 109 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Em h&atilde;y n&ecirc;u đặc điểm v&agrave; chức năng của đoạn văn v&agrave; văn bản bằng c&aacute;ch điền v&agrave; bảng dưới đ&acirc;y:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="121"> <p align="center"><strong>N&ocirc;̣i dung</strong></p> </td> <td valign="top" width="258"> <p align="center"><strong>Đoạn văn</strong></p> </td> <td valign="top" width="259"> <p align="center"><strong>Văn bản</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="121"> <p>Đặc đi&ecirc;̉m</p> </td> <td valign="top" width="258"> <p>Có chủ đ&ecirc;̀ th&ocirc;́ng nh&acirc;́t, có k&ecirc;́t c&acirc;́u hoàn chỉnh</p> </td> <td valign="top" width="259"> <p>Có tính th&ocirc;́ng nh&acirc;́t v&ecirc;̀ chủ đ&ecirc;̀. Li&ecirc;n k&ecirc;́t c&acirc;u chặt chẽ, các ý được k&ecirc;́t c&acirc;́u mạch lạc, trình tự. Văn bản có d&acirc;́u hi&ecirc;̣u mở đ&acirc;̀u và k&ecirc;́t thúc</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="121"> <p>Chức năng</p> </td> <td valign="top" width="258"> <p>M&ocirc;̃i đoạn trong văn bản có m&ocirc;̣t vai trò chức năng ri&ecirc;ng và được sắp x&ecirc;́p theo m&ocirc;̣t tr&acirc;̣t tự nh&acirc;́t định: đoạn mở đ&acirc;̀u văn bản, các đoạn th&acirc;n bài của văn bản (các đoạn này tri&ecirc;̉n khai chủ đ&ecirc;̀ của văn bản thành các khía cạnh khác nhau), đoạn k&ecirc;́t thúc văn bản</p> </td> <td valign="top" width="259"> <p>Có chức năng th&ocirc;ng tin, chức năng quản lí, chức năng pháp lí, chức năng văn hóa xã h&ocirc;̣i,&hellip;</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 14 (trang 109 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>H&atilde;y liệt k&ecirc; một số phương tiện giao tiếp phi ng&ocirc;n ngữ m&agrave; em biết. N&ecirc;u t&aacute;c dụng của phương tiện ấy.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số phương tiện giao tiếp phi ng&ocirc;n ngữ:</p> <p style="text-align: justify;">- N&eacute;t mặt biểu lộ th&aacute;i độ, cảm x&uacute;c của con người.</p> <p style="text-align: justify;">- Nụ cười.</p> <p style="text-align: justify;">- &Aacute;nh mắt ph&aacute;n &aacute;nh trạng th&aacute;i cảm x&uacute;c (vui, buồn), thể hiện t&igrave;nh cảm (y&ecirc;u, gh&eacute;t), t&acirc;m trạng (lo lắng, sợ h&atilde;i hay hưng phấn) v&agrave; ước nguyện (cần khẩn hay th&aacute;ch thức) của con người.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c cử chỉ gồm c&aacute;c chuyển động của c&aacute;c bộ phận tr&ecirc;n cơ thể.</p> <p style="text-align: justify;">- Tư thế.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài