9. Ôn tập 3
Soạn bài chi tiết Ôn tập 3 SGK Ngữ văn 6 tập 1 Chân trời sáng tạo
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>T&oacute;m tắt nội dung của c&aacute;c văn bản sau v&agrave; x&aacute;c định thể loại của ch&uacute;ng bằng c&aacute;ch điền v&agrave;o bảng:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="120"> <p align="center"><strong>Văn bản</strong></p> </td> <td valign="top" width="366"> <p align="center"><strong>N&ocirc;̣i dung</strong></p> </td> <td valign="top" width="90"> <p align="center"><strong>Th&ecirc;̉ loại</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="120"> <p>Những c&acirc;u hát d&acirc;n gian v&ecirc;̀ vẻ đẹp qu&ecirc; hương</p> </td> <td valign="top" width="366"> <p>Th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n vẻ đẹp của qu&ecirc; hương, đ&acirc;́t nước qua vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp trù phú, của những địa danh gắn li&ecirc;̀n với lịch sử đ&acirc;́u tranh anh hùng</p> </td> <td valign="top" width="90"> <p>Ca dao</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="120"> <p>Vi&ecirc;̣t Nam qu&ecirc; hương ta</p> </td> <td valign="top" width="366"> <p>Th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, của những con người lao đ&ocirc;̣ng c&acirc;̀n cù, chiu khó, truy&ecirc;̀n th&ocirc;́ng đáu tranh b&acirc;́t khu&acirc;́t và lòng chung thủy, sự tìa hoa của con người Vi&ecirc;̣t Nam</p> </td> <td valign="top" width="90"> <p>Thơ lục bát</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 80 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục b&aacute;t trong b&agrave;i ca dao sau:</p> <p style="text-align: center;"><em>S&ocirc;ng T&ocirc; nước chảy trong ngần</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Thon thon hai mũi ch&egrave;o hoa&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Lướt qua lướt lại như l&agrave; bướm bay</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Về vần, nhịp, thanh điệu: b&agrave;i thơ c&oacute; 4 d&ograve;ng, hai d&ograve;ng lục (6 tiếng) v&agrave; hai d&ograve;ng b&aacute;t (8 tiếng). Tiếng thứ s&aacute;u của c&acirc;u lục thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ s&aacute;u của c&acirc;u b&aacute;t thứ nhất (ngần &ndash; gần). Tiếng thứ t&aacute;m của c&acirc;u b&aacute;t thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ s&aacute;u của c&acirc;u lục thứ hai v&agrave; tiếng thứ s&aacute;u của d&ograve;ng b&aacute;t thứ hai (xa - hoa - l&agrave;). C&oacute; sự phối hợp nhịp nh&agrave;ng giữa c&aacute;c thanh bằng thanh trắc trong b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;">- Về ng&ocirc;n ngữ: từ ngữ giản dị nhưng gi&agrave;u sức gợi, diễn tả cảnh thuyền buồm tấp nập tr&ecirc;n d&ograve;ng s&ocirc;ng T&ocirc;</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả c&ograve;n sử dụng biện ph&aacute;p nghệ thuật nh&acirc;n ho&aacute; (<em>thuyền buồm chạy gần chạy xa</em>), so s&aacute;nh (<em>Lướt qua lướt lại như l&agrave; bướm bay</em>) khiến cho cảnh vật trở n&ecirc;n gần gũi, th&acirc;n quen với con người.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 80 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o gợi &yacute; sau, em h&atilde;y n&ecirc;u những đặc điểm của một đoạn văn chia sẻ về cảm x&uacute;c một b&agrave;i thơ lục b&aacute;t</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="102"> <p align="center"><strong>Phương di&ecirc;̣n</strong></p> </td> <td valign="top" width="522"> <p align="center"><strong>Đặc đi&ecirc;̉m</strong></p> </td> </tr> <tr> <td rowspan="2" valign="top" width="102"> <p>Hình thức</p> </td> <td valign="top" width="522"> <p>Đoạn văn được đánh d&acirc;́u từ ch&ocirc;̃ vi&ecirc;́t hoa lùi vào đ&acirc;̀u dòng và k&ecirc;́t thúc bằng d&acirc;́u c&acirc;u dùng đ&ecirc;̉ ngắt đoạn xu&ocirc;́ng dòng</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="522"> <p>Đoạn văn đảm bảo c&acirc;́u trúc g&ocirc;̀m ba ph&acirc;̀n: mở đoạn, th&acirc;n đoạn và k&ecirc;́t đoạn</p> </td> </tr> <tr> <td rowspan="2" valign="top" width="102"> <p>N&ocirc;̣i dung</p> </td> <td valign="top" width="522"> <p>Trình bày cảm xúc v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t bài thơ lục bát</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="522"> <p>-&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Mở đoạn: giới thi&ecirc;̣u nhan đ&ecirc;̀, tác giả và cảm xúc chung v&ecirc;̀ bài thơ</p> <p>-&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Th&acirc;n đoạn: trình bày cảm xúc của người đọc v&ecirc;̀ n&ocirc;̣i dung và ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t của bài thơ. Làm rõ cảm xúc bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ</p> <p>-&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; K&ecirc;́t đoạn: khẳng định lại cảm xúc v&ecirc;̀ bài thơ và ý nghĩa của bài thơ với bản th&acirc;n</p> </td> </tr> </tbody> </table> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 80 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>N&ecirc;u hai kinh nghiệm m&agrave; em c&oacute; được khi viết v&agrave; tr&igrave;nh b&agrave;y cảm x&uacute;c về một b&agrave;i thơ lục b&aacute;t đ&atilde; học.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c kinh nghiệm khi l&agrave;m b&agrave;i:</p> <p style="text-align: justify;">- Trước khi viết hoặc n&oacute;i, phải x&aacute;c định mục đ&iacute;ch l&agrave; g&igrave;, người đọc/ người nghe l&agrave; những ai. Điều đ&oacute; gi&uacute;p em định hướng được nội dung b&agrave;i viết, tăng hiệu quả giao tiếp.</p> <p style="text-align: justify;">- Thứ hai, cần t&igrave;m những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh gợi cảm x&uacute;c, những biện ph&aacute;p tu từ m&agrave; t&aacute;c giả sử dụng trong b&agrave;i thơ. Từ đ&oacute;, ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;i hay, c&aacute;i đẹp của b&agrave;i v&agrave; n&ecirc;u cảm x&uacute;c của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 80 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh qu&ecirc; hương hiện l&ecirc;n trong t&acirc;m tr&iacute; mỗi người kh&ocirc;ng giống nhau, đối với nh&agrave; thơ Tế Hanh, qu&ecirc; hương l&agrave; &ldquo;con s&ocirc;ng xanh biếc&rdquo;, với nhạc sĩ Ho&agrave;ng Hiệp, qu&ecirc; hương gắn liền với những kỉ niệm tr&ecirc;n d&ograve;ng s&ocirc;ng tuổi thơ&hellip; Vậy h&igrave;nh ảnh qu&ecirc; hương trong t&acirc;m tr&iacute; em l&agrave; g&igrave;? Qu&ecirc; hương c&oacute; &yacute; nghĩa như thế n&agrave;o đối với mỗi ch&uacute;ng ta? Em c&oacute; thể l&agrave;m g&igrave; để qu&ecirc; hương ng&agrave;y c&agrave;ng đẹp hơn.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; c&acirc;u hỏi mở, dựa v&agrave;o những kinh nghiệm của bản th&acirc;n v&agrave; sự quan s&aacute;t chung quanh, em liệt k&ecirc; c&aacute;c &yacute; để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Với em, qu&ecirc; hương l&agrave; chốn b&igrave;nh y&ecirc;n, được tự do vui chơi v&agrave; n&ocirc; đ&ugrave;a, được đi thả diều tr&ecirc;n triền đ&ecirc;, ăn những tr&aacute;i c&acirc;y ch&iacute;n mọng trong vườn của &ocirc;ng b&agrave; nội thoả th&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">- Qu&ecirc; hương c&oacute; &yacute; nghĩa quan trọng với mỗi người bởi đ&oacute; l&agrave; đ&oacute; l&agrave; nơi ch&ocirc;n rau cắt rốn, c&oacute; tổ ti&ecirc;n, &ocirc;ng b&agrave;, họ h&agrave;ng để nhắc nhở ta nhớ về cội nguồn của ch&iacute;nh m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Để qu&ecirc; hương ng&agrave;y c&agrave;ng đẹp hơn, theo em, mỗi người cần c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave; x&acirc;y dựng được thể hiện bằng nhiều c&aacute;ch kh&aacute;c nhau: giữ g&igrave;n vệ sinh, kh&ocirc;ng đổ r&aacute;c bừa b&atilde;i, trồng th&ecirc;m c&acirc;y xanh, t&ocirc;n tạo c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh văn ho&aacute; như đền ch&ugrave;a, di t&iacute;ch lịch sử&hellip; B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, mỗi người con của qu&ecirc; hương cần phấn đấu học thật giỏi v&agrave; sau n&agrave;y quay về x&acirc;y dựng, ph&aacute;t triển kinh tế để qu&ecirc; hương ng&agrave;y c&agrave;ng gi&agrave;u đẹp.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài