1. Những cánh buồm
Soạn bài chi tiết Những cánh buồm SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u hỏi (trang 29 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Gia đ&igrave;nh l&agrave; nơi ch&uacute;ng ta gắn b&oacute; v&agrave; c&oacute; nhiều kỉ niệm. H&atilde;y nhớ lại một kỉ niệm s&acirc;u sắc giữa em v&agrave; người th&acirc;n để chia sẻ với c&aacute;c bạn trong lớp.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n đi học ở lớp mẫu gi&aacute;o, em đ&atilde; kh&oacute;c rất nhiều v&agrave; nhất định kh&ocirc;ng chịu học. C&ocirc; v&agrave; mẹ phải dỗ m&atilde;i em mới ngồi y&ecirc;n. Đến giữa buổi, c&oacute; thể h&ograve;a nhập được th&igrave; mẹ mới đi về, nh&igrave;n ra kh&ocirc;ng thấy mẹ đ&acirc;u, em đ&atilde; bỏ lớp v&agrave; chạy một mạch về nh&agrave;. Mẹ nh&igrave;n em hốt hoảng, lại vội v&agrave;ng dẫn em đến lớp v&agrave; ngồi ở cổng đợi em cho tới hết buổi học. Đ&atilde; 7 năm tr&ocirc;i qua, em vẫn nhớ như in khoảnh khắc ấy v&agrave; thấy thương mẹ v&ocirc; c&ugrave;ng.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>II. Trải nghiệm c&ugrave;ng văn bản</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 29 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em h&igrave;nh dung như thế n&agrave;o về h&igrave;nh ảnh người cha v&agrave; con qua c&acirc;u thơ "<em>Cha dắt con đi dưới &aacute;nh mai hồng/ Nghe con bước l&ograve;ng vui phơi phới</em>"?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u thơ t&aacute;i hiện lại h&igrave;nh ảnh một buổi s&aacute;ng rực rỡ, tinh kh&ocirc;i với &aacute;nh nắng mai hồng phớt rải đầy thảm biển.</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&ecirc;n nền thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp ấy, cha dắt con đi dạo như mở ra những nốt ng&acirc;n tươi vui, trong trẻo. Thời gian như reo vui c&ugrave;ng những bước ch&acirc;n nhỏ b&eacute; của con.</p> <p style="text-align: justify;">- V&agrave; cha lắng nghe niềm vui ng&acirc;n nga trong hồn khi nghe tiếng ch&acirc;n con bước. Thời gian ở đ&acirc;y như một minh chứng v&ocirc; h&igrave;nh cho hạnh ph&uacute;c đơn sơ v&agrave; rất đỗi thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của con người.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; C&aacute;i vẻ đẹp rực rỡ của ngoại cảnh, c&aacute;i nốt ng&acirc;n lặng lẽ của thời gian đều được tỏa s&aacute;ng.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>C&acirc;u thơ "<em>Cha mượn cho con buồm trắng nh&eacute;/ Để con đi..."</em> thể hiện mong muốn g&igrave; của người con?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u thơ "<em>Cha mượn cho con buồm trắng nh&eacute;/ Để con đi...</em>" như lời mong mỏi vang l&ecirc;n từ ch&iacute;nh nơi s&acirc;u thẳm của t&acirc;m hồn trẻ thơ.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&iacute;nh v&igrave; biển qu&aacute; bao la m&agrave; cậu b&eacute; muốn kh&aacute;m ph&aacute; tr&ecirc;n một c&aacute;nh buồm &ldquo;trăng&rdquo; đầy ước mơ tuổi thơ.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Cậu b&eacute; ước mơ được thấy người, thấy nh&agrave; cửa, thấy c&acirc;y cối ở ph&iacute;a ch&acirc;n trời xa. Cậu khao kh&aacute;t được hiểu biết mọi thứ tr&ecirc;n đời. Cậu c&ograve;n ước mơ được kh&aacute;m ph&aacute; những điều chưa biết về biển, về cuộc sống.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt;<strong>&nbsp;</strong>C&acirc;u thơ thể hiện kh&aacute;t khao kh&aacute;m ph&aacute; v&agrave; tr&iacute; tưởng tượng phong ph&uacute;, đ&aacute;ng y&ecirc;u của t&acirc;m hồn trẻ thơ.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Em hiểu như thế n&agrave;o về c&acirc;u thơ: "Cha gặp lại m&igrave;nh trong tiếng ước mơ con"?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&ldquo;Cha gặp lại m&igrave;nh trong tiếng ước mơ con&rdquo; l&agrave; c&acirc;u thơ đầy cảm x&uacute;c, thể hiện t&acirc;m trạng của cha khi lắng nghe những lời lẽ ng&ocirc; ngh&ecirc; của con trẻ:</p> <p style="text-align: justify;">- Người cha v&ocirc; c&ugrave;ng hạnh ph&uacute;c v&agrave; như trẻ lại khi t&igrave;m lại m&igrave;nh, t&igrave;m lại được những kh&aacute;t vọng thuở trước trong tiếng ước mơ của con. Những kh&aacute;t vọng của con cũng l&agrave; những kh&aacute;t vọng của cha ng&agrave;y thơ ấu.</p> <p style="text-align: justify;">- Gặp lại những kh&aacute;t vọng ấy nơi con, l&ograve;ng cha nhen nh&oacute;m l&ecirc;n bao hi vọng. Hi vọng con sẽ mang kh&aacute;t vọng của con v&agrave; cha đi xa hơn nữa trong cuộc đời. Những điều cha chưa l&agrave;m được từ nay sẽ được gửi gắm nơi con.&nbsp;&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>III. Suy ngẫm v&agrave; phản hồi</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Những dấu hiệu n&agrave;o gi&uacute;p em nhận biết&nbsp;<em>Những c&aacute;nh buồm</em>&nbsp;l&agrave; một b&agrave;i thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Dấu hiệu gi&uacute;p em nhận thấy đ&acirc;y l&agrave; một b&agrave;i thơ l&agrave;:</p> <p>- Một c&acirc;u c&oacute; &iacute;t chữ (thường c&oacute; 5 đến 7 chữ được viết theo thể thơ tự do).</p> <p>- Được chia th&agrave;nh nhiều đoạn nhỏ kh&aacute;c nhau (cứ 4 c&acirc;u chia th&agrave;nh một đoạn).</p> <p>- Từ ngữ được tr&igrave;nh b&agrave;y ngắn gọn, s&uacute;c t&iacute;ch, chỉ n&ecirc;u những h&igrave;nh ảnh ti&ecirc;u biểu.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Theo em, b&agrave;i thơ n&agrave;y c&oacute; g&igrave; độc đ&aacute;o? N&eacute;t độc đ&aacute;o ấy được thể hiện qua những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh, biện ph&aacute;p tu từ n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ n&agrave;y được t&aacute;c giả viết một c&aacute;ch rất độc đ&aacute;o, thể hiện qua:</p> <p>- Từ ngữ: nh&agrave; thơ sử dụng nhiều từ ngữ mang nghĩa biểu tượng, gợi sự li&ecirc;n tưởng th&uacute; vị cho người đọc.</p> <p>- H&igrave;nh ảnh gần gũi, gợi sự th&acirc;n thương v&agrave; nhiều cảm x&uacute;c (hai cha con c&ugrave;ng nhau đi dạo, c&aacute;nh buồm, biển cả).</p> <p>- Giọng điệu tr&igrave;u mến, th&acirc;n thương.</p> <p>- C&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn:</p> <p>+ Ẩn dụ (&aacute;nh mặt trời, b&oacute;ng cha, b&oacute;ng con, &aacute;nh nắng&hellip;)</p> <p>+ Liệt k&ecirc; (sẽ c&oacute; c&acirc;y, c&oacute; cửa, c&oacute; nh&agrave;&hellip;)</p> <p>+ Điệp từ (điệp từ "cha", "con")</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ c&oacute; chứa c&aacute;c yếu tố mi&ecirc;u tả v&agrave; tự sự kh&ocirc;ng? Nếu c&oacute; em h&atilde;y chỉ ra v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng của c&aacute;c yếu tố đ&oacute;.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Nhớ lại c&aacute;c kiến thức về phương thức tự sự v&agrave; mi&ecirc;u tả.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- B&agrave;i thơ c&oacute; chứa c&aacute;c yếu tố tự sự v&agrave; mi&ecirc;u tả:</p> <p>- Tự sự: kể về những cuộc đối thoại giữa hai cha con về những thắc mắc trẻ thơ, về ước mơ tuổi trẻ của người cha.</p> <p style="text-align: justify;">- Mi&ecirc;u tả: h&igrave;nh ảnh hai cha con dắt nhau b&ecirc;n bờ biển dưới nền c&aacute;t mịn, &aacute;nh nắng mai hồng hay h&igrave;nh ảnh những c&aacute;nh buồm.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: L&agrave;m nổi bật t&igrave;nh cha con thi&ecirc;ng li&ecirc;ng n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh n&oacute;i chung. C&aacute;c yếu tố n&agrave;y gi&uacute;p t&aacute;c giả thể hiện cảm x&uacute;c của m&igrave;nh một c&aacute;ch r&otilde; n&eacute;t hơn, l&agrave;m cho b&agrave;i thơ th&ecirc;m ấn tượng v&agrave; đặc sắc hơn.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 29 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;nh cảm của hai cho con được thể hiện như thế n&agrave;o trong b&agrave;i thơ? Điều ấy gợi cho em suy nghĩ g&igrave; về t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh cảm của hai cha con d&agrave;nh cho nhau được thể hiện một c&aacute;ch đầy ch&acirc;n thực qua những c&acirc;u hỏi ng&acirc;y ng&ocirc; của cậu b&eacute; v&agrave; những c&acirc;u trả lời với tiết tấu chậm của người cha. Người cha kh&ocirc;ng hề tỏ ra ngạc nhi&ecirc;n trước những c&acirc;u hỏi của con m&agrave; khẽ mỉm cười giảng giải cho con, từng bước n&acirc;ng đỡ ước mơ con.</p> <p style="text-align: justify;">- Điều đ&oacute; khiến em hiểu t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh thật thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, n&oacute; chất chứa sự y&ecirc;u thương v&ocirc; bờ bến của cha mẹ d&agrave;nh cho con.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 29 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Em nhận x&eacute;t như thế n&agrave;o về t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả thế hiện qua b&agrave;i thơ.&nbsp;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua việc đọc v&agrave; t&igrave;m hiểu b&agrave;i thơ em cảm nhận được t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c đầy ch&acirc;n thật của t&aacute;c giả qua từng ng&ocirc;n từ. T&aacute;c giả như đang sống trong h&igrave;nh ảnh người cha n&oacute;i ra những suy nghĩ, thể hiện t&igrave;nh cảm cha con v&agrave; đ&atilde; gieo v&agrave;o l&ograve;ng c&aacute;c bạn trẻ - những thế hệ sau n&agrave;y một kh&aacute;t vọng tốt đẹp cho cuộc đời.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài