5. Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm
Soạn bài chi tiết Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm SGK Ngữ văn 6 tập 1 CTST
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>Chỉ ra những đặc đi&ecirc;̉m của th&ecirc;̉ thơ lục bát trong bài thơ tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đặc điểm thể thơ lục b&aacute;t được thể hiện qua b&agrave;i thơ l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ gồm c&aacute;c cặp c&acirc;u lục b&aacute;t</p> <p style="text-align: justify;">- Về c&aacute;ch gieo vần:</p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếng thứ s&aacute;u của d&ograve;ng lục vần với tiếng thứ s&aacute;u của d&ograve;ng b&aacute;t kế n&oacute;: <em>b&igrave;m - t&igrave;m, ngơ - hờ, sai - v&agrave;i, dim - chim, gầy - đầy, tơ - nhờ</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếng thứ t&aacute;m d&ograve;ng b&aacute;t vần với tiếng thứ s&aacute;u của d&ograve;ng lục kế theo: <em>thơ - ngơ, gai - sai, chim - dim, m&acirc;y - gầy</em></p> <p style="text-align: justify;">- Về ngắt nhịp: ngắt nhịp chẵn c&acirc;u lục ngắt nhịp 2/2/2, c&acirc;u b&aacute;t ngắt nhịp 4/4</p> <p style="text-align: justify;">- Về thanh điệu: c&oacute; sự phối hợp giữa c&aacute;c tiếng trong một cặp c&acirc;u lục b&aacute;t: c&aacute;c tiếng ở vị tr&iacute; 2,4,6,8 đều tu&acirc;n thủ chặt chẽ theo quy định: tiếng thứ 2 l&agrave; thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc, tiếng thứ 6 v&agrave; 8 l&agrave; thanh bằng.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>X&aacute;c định t&igrave;nh cảm của t&aacute;c giả đối với qu&ecirc; hương được thể hiện qua b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả đ&atilde; thể hiện t&igrave;nh cảm y&ecirc;u mến, gắn b&oacute;, tr&acirc;n trọng, tự h&agrave;o với qu&ecirc; hương khi gợi nhắc lại những kỉ niệm của tuổi thơ, những h&igrave;nh ảnh giản dị, đời thường gắn với cuộc sống thường ng&agrave;y. Qua đ&oacute; thể hiện nỗi nhớ da diết v&agrave; mong ước được trở về qu&ecirc; hương.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>N&ecirc;u &iacute;t nhất một n&eacute;t độc đ&aacute;o của b&agrave;i thơ được thể hiện qua từ ngữ, h&igrave;nh ảnh hoặc biện ph&aacute;p tu từ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- N&eacute;t độc đ&aacute;o của b&agrave;i thơ:</p> <p style="text-align: justify;">+ Ng&ocirc;n ngữ b&igrave;nh dị, giọng điệu nhẹ nh&agrave;ng thể hiện n&eacute;t gần gũi với cuộc sống chốn th&ocirc;n qu&ecirc;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh ảnh gần gũi, th&acirc;n quen của chốn th&ocirc;n qu&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Biện ph&aacute;p tu từ: điệp từ &ldquo;c&oacute;&rdquo; kết hợp với biện ph&aacute;p liệt k&ecirc; để gợi nhắc những h&igrave;nh ảnh th&acirc;n thuộc gắn b&oacute; với tuổi thơ: c&oacute; con chuồn ớt lơ ngơ, c&oacute; c&acirc;y hồng trĩu c&agrave;nh sai, c&oacute; con mắt l&aacute; lim dim, c&oacute; con thuyền giấy&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Từ đ&oacute;, t&aacute;c giả đ&atilde; vẽ l&ecirc;n một khung cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n th&acirc;n thuộc, gần gũi, sống động với người đọc v&agrave; bộc lộ được cảm x&uacute;c, nỗi nhớ của m&igrave;nh với qu&ecirc; hương tuổi thơ.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài