5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chiếc lá cuối cùng
Soạn bài Chiếc lá cuối cùng SGK Ngữ văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <p><strong class="content_question">Đề b&agrave;i</strong></p> <p class="MsoNormal"><strong>C&acirc;u hỏi (trang 21 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o bảng dưới đ&acirc;y v&agrave; mục Tri thức đọc hiểu, h&atilde;y ho&agrave;n chỉnh c&aacute;c c&acirc;u trong cột thứ nhất về c&aacute;c yếu tố của truyện v&agrave; chỉ ra đặc điểm ấy trong văn bản Chiếc l&aacute; cuối c&ugrave;ng ở cột thứ hai.</p> <p><strong class="content_detail">Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="312"> <p align="center"><strong>Các y&ecirc;́u t&ocirc;́ của truy&ecirc;̣n</strong></p> </td> <td valign="top" width="312"> <p align="center"><strong>Chi&ecirc;́c lá cu&ocirc;́i cùng</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="312"> <p>Đ&ecirc;̀ tài là phương di&ecirc;̣n khách quan của n&ocirc;̣i dung truy&ecirc;̣n. Đ&ecirc;̀ tài được tác giả t&acirc;̣p trung đi xuy&ecirc;n su&ocirc;́t c&acirc;u chuy&ecirc;̣n</p> </td> <td valign="top" width="312"> <p>Đ&ecirc;̀ tài của Chi&ecirc;́c lá cu&ocirc;́i cùng là tình bạn, tình y&ecirc;u thương giữa con người với nhau</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="312"> <p>Các chi ti&ecirc;́t ti&ecirc;u bi&ecirc;̉u là m&ocirc;̣t lời nói, m&ocirc;̣t cử chỉ, m&ocirc;̣t hành đ&ocirc;̣ng&hellip; của nh&acirc;n v&acirc;̣t, t&acirc;̣p trung làm rõ sự vi&ecirc;̣c n&ocirc;̉i b&acirc;̣t.</p> </td> <td valign="top" width="312"> <ul> <li>Gi&ocirc;n-xi bị chứng vi&ecirc;m ph&ocirc;̉i phải nằm vi&ecirc;̣n</li> <li>Cụ Bơ-mơn đã vẽ chi&ecirc;́c lá thường xu&acirc;n cu&ocirc;́i cùng đ&ecirc;̉ thắp l&ecirc;n hi vọng s&ocirc;́ng cho Gi&ocirc;n-xi vào cái đ&ecirc;m mà chi&ecirc;́c lá cu&ocirc;́i cùng rụng</li> <li>Cụ Bơ-mơn đã ch&ecirc;́t vì sưng ph&ocirc;̉i</li> </ul> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="312"> <p>Ngoại hình, hành đ&ocirc;̣ng nh&acirc;n v&acirc;̣t đặc bi&ecirc;̣t với những hành đ&ocirc;̣ng &acirc;́n tượng tạo cảm giác thích thú và gợi nhớ cho đ&ocirc;̣c giả</p> </td> <td valign="top" width="312"> <p>Ngoại hình, hành đ&ocirc;̣ng của Gi&ocirc;n-xi: y&ecirc;́u ớt, có hành đ&ocirc;̣ng tàn nh&acirc;̃n là mu&ocirc;́n kéo mành l&ecirc;n đ&ecirc;̉ th&acirc;́y chi&ecirc;́c lá rụng và c&ocirc; sẽ ch&ecirc;́t</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="312"> <p>Ý nghĩ của nh&acirc;n v&acirc;̣t trong truy&ecirc;̣n là suy nghĩ, tư tưởng nằm s&acirc;u trong t&acirc;m h&ocirc;̀n của nh&acirc;n v&acirc;̣t</p> </td> <td valign="top" width="312"> <p>Ý nghĩ của nh&acirc;n v&acirc;̣t Gi&ocirc;n-xi là c&ocirc; đã đ&acirc;̀u hàng s&ocirc;́ ph&acirc;̣n, ch&acirc;́p nh&acirc;̣n cái ch&ecirc;́t vì căn b&ecirc;̣nh của mình</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài