5. Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
Soạn bài Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>I. Định hướng: C</strong><strong style="text-align: justify;">&acirc;u hỏi (trang 100 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">a. Thuyết minh l&agrave; phương thức giới thiệu những tri thức kh&aacute;ch quan, x&aacute;c thực v&agrave; hữu &iacute;ch về đặc điểm, t&iacute;nh chất, nguy&ecirc;n nh&acirc;n,... của c&aacute;c hiện tượng, sự vật trong tự nhi&ecirc;n, x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">b. Muốn viết b&agrave;i văn thuyết minh thuật lại một sự kiện, c&aacute;c em cần:</p> <p style="text-align: justify;">- X&aacute;c định sự kiện cần thuật lại.</p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;m th&ocirc;ng tin về sự kiện ở nhiều nguồn kh&aacute;c nhau (s&aacute;ch b&aacute;o, internet, thực tế đời sống...), chọn lọc những th&ocirc;ng tin quan trọng.</p> <p style="text-align: justify;">- Lựa chọn trật tự sắp xếp c&aacute;c th&ocirc;ng tin về sự kiện.</p> <p style="text-align: justify;">- Sử dụng chữ viết k&egrave;m theo h&igrave;nh ảnh để thuật lại sự kiện.</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&igrave;nh b&agrave;y theo c&aacute;ch truyền thống hoặc đồ hoạ th&ocirc;ng tin; c&oacute; thể viết tay hoặc thiết kế văn bản tr&ecirc;n m&aacute;y t&iacute;nh.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Thực h&agrave;nh: C&acirc;u hỏi (trang 101 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i tập: Ở địa phương hoặc ở trường em, mọi người thường nhắc đến sự kiện lớn n&agrave;o đ&atilde; diễn ra? H&atilde;y chọn một sự kiện m&agrave; em v&agrave; nhiều người quan t&acirc;m để thuật lại sự kiện đ&oacute;. tr&igrave;nh b&agrave;y b&agrave;i viết theo c&aacute;c truyền thống hoặc đồ họa th&ocirc;ng tin.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y nh&agrave; gi&aacute;o Việt Nam l&agrave; một ng&agrave;y kỉ niệm được tổ chức h&agrave;ng năm v&agrave;o ng&agrave;y 20 th&aacute;ng 11 tại Việt Nam.&nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; ng&agrave;y lễ hội của ng&agrave;nh gi&aacute;o dục v&agrave; l&agrave; ng&agrave;y nh&agrave; gi&aacute;o, ng&agrave;y &ldquo;t&ocirc;n sư trọng đạo&rdquo; nhằm mục đ&iacute;ch t&ocirc;n vinh những người hoạt động trong ng&agrave;nh n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">1. Những ng&agrave;y đầu th&aacute;ng 11, c&aacute;c gi&aacute;o vi&ecirc;n ở tất cả c&aacute;c trường trong cả nước lại s&ocirc;i động với những phong tr&agrave;o, thi đua, c&aacute;c hoạt động giảng dạy tốt để ch&agrave;o mừng ng&agrave;y nh&agrave; gi&aacute;o Việt Nam, đ&acirc;y cũng l&agrave; ng&agrave;y để c&aacute;c thế hệ học tr&ograve; tri &acirc;n tới những thầy c&ocirc; đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng dạy dỗ. Trải qua lịch sử h&agrave;ng chục năm, ng&agrave;y 20/11 đ&atilde; được xem l&agrave; một ng&agrave;y lễ "t&ocirc;n sư trọng đạo" để t&ocirc;n vinh c&aacute;c nh&agrave; gi&aacute;o, người đ&atilde; đứng tr&ecirc;n bục giảng hằng ng&agrave;y truyền đạt những tri thức quý b&aacute;u v&agrave; c&aacute;ch sống trở th&agrave;nh người c&oacute; &iacute;ch cho x&atilde; hội cho những thế hệ học tr&ograve;. Đ&acirc;y cũng l&agrave; dịp để thế hệ học sinh tỏ l&ograve;ng biết ơn, tri &acirc;n của m&igrave;nh tới những "người đưa đ&ograve; thầm lặng" tr&ecirc;n bến s&ocirc;ng cuộc đời, thể hiện truyền thống hiếu học của d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">2. Lịch sử của ng&agrave;y nh&agrave; gi&aacute;o Việt Nam bắt đầu từ một tổ chức quốc tế của c&aacute;c nh&agrave; gi&aacute;o dục tiến bộ th&agrave;nh lập ở Pari (Ph&aacute;p) v&agrave;o hồi th&aacute;ng 7 năm 1946 c&oacute; t&ecirc;n l&agrave;&nbsp;F.I.S.E&nbsp;(F&eacute;dertion International Syndicale des Enseignants - Li&ecirc;n hiệp quốc tế c&aacute;c c&ocirc;ng đo&agrave;n gi&aacute;o dục)</p> <p style="text-align: justify;">Trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p,&nbsp;C&ocirc;ng đo&agrave;n gi&aacute;o dục&nbsp;Việt Nam đ&atilde; mở rộng quan hệ với FISE để tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, tố c&aacute;o tội &aacute;c của bọn x&acirc;m lược đối với nh&acirc;n d&acirc;n ta n&oacute;i chung v&agrave; với c&aacute;c thầy c&ocirc; gi&aacute;o, học sinh n&oacute;i ri&ecirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o m&ugrave;a xu&acirc;n năm 1953, Đo&agrave;n Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Quốc gia Gi&aacute;o dục Nguyễn Kh&aacute;nh To&agrave;n l&agrave;m trưởng đo&agrave;n dự Hội nghị quan trọng kết nạp C&ocirc;ng đo&agrave;n Gi&aacute;o dục của một số nước v&agrave;o tổ chức FISE tại Vi&ecirc;n (Thủ đ&ocirc; nước &Aacute;o), trong đ&oacute; c&oacute; C&ocirc;ng đo&agrave;n Gi&aacute;o dục Việt Nam. Như vậy, chỉ một thời gian ngắn sau khi th&agrave;nh lập, C&ocirc;ng đo&agrave;n gi&aacute;o dục Việt Nam đ&atilde; được kết nạp l&agrave; một th&agrave;nh vi&ecirc;n của FISE.</p> <p style="text-align: justify;">Từ ng&agrave;y 26 đến ng&agrave;y 30 th&aacute;ng 8 năm 1975 tại thủ đ&ocirc; Warszawa (Ba Lan) đ&atilde; diễn ra một buổi hội nghị FISE với 57 quốc gia tham dự, trong đ&oacute; c&oacute; Gi&aacute;o dục C&ocirc;ng đo&agrave;n Việt Nam v&agrave; quyết định lấy ng&agrave;y 20/11/1958 l&agrave; ng&agrave;y &ldquo;Quốc tế hiến chương c&aacute;c nh&agrave; gi&aacute;o&rdquo;. Ng&agrave;y n&agrave;y, lần đầu ti&ecirc;n được tổ chức tại khu vực ph&iacute;a bắc của nước ta v&agrave;o năm 1958. Nhiều năm sau ng&agrave;y n&agrave;y cũng được tổ chức tại c&aacute;c v&ugrave;ng giải ph&oacute;ng ở miền nam.</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o ng&agrave;y 28/9/1982,&nbsp;Hội đồng Bộ trưởng&nbsp;(nay l&agrave; Ch&iacute;nh phủ) đ&atilde; ban h&agrave;nh quyết định số 167-HĐBT thiết lập ng&agrave;y 20/11 hằng năm l&agrave; ng&agrave;y lễ mang t&ecirc;n "Ng&agrave;y nh&agrave; gi&aacute;o Việt Nam". Ng&agrave;y 20/11 đ&atilde; trở th&agrave;nh ng&agrave;y truyền thống của ng&agrave;nh Gi&aacute;o dục Việt Nam v&agrave; gắn liền với phong tục tập qu&aacute;n của nước ta.</p> <p style="text-align: justify;">3. Như trở th&agrave;nh th&ocirc;ng lệ, v&agrave;o ng&agrave;y 20/11 tất cả c&aacute;c trường trong cả nước lại n&ocirc; nức với c&aacute;c hoạt động do những học sinh trong trường thực hiện như: Thi văn nghệ, lễ m&iacute;t-tinh ch&agrave;o mừng ng&agrave;y nh&agrave; gi&aacute;o Việt Nam, dựng trại, thi cắm hoa... v&agrave; nhiều hoạt động c&oacute; &yacute; nghĩa kh&aacute;c.&nbsp;V&agrave; v&agrave;o những ng&agrave;y n&agrave;y tất cả c&aacute;c thế hệ học tr&ograve;, cũng như những ng&agrave;nh nghề kh&aacute;c trong x&atilde; hội đều gi&agrave;nh thời gian để chia sẻ v&agrave; tri &acirc;n tới những người thầy, c&ocirc; từng ng&agrave;y &acirc;m thầm lặng lẽ&nbsp;cống hiến&nbsp;hết cuộc đời m&igrave;nh cho sự nghiệp trồng người của đất nước.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài