5. Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát
Soạn bài Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>I. Định hướng: </strong><strong>C&acirc;u hỏi (trang 83 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>a. Viết đoạn văn n&ecirc;u cảm nghĩ về b&agrave;i thơ lục b&aacute;t l&agrave; ghi lại những cảm x&uacute;c của bản th&acirc;n về b&agrave;i thơ đ&oacute;</p> <p>b. Khi viết c&aacute;c em cần ch&uacute; &yacute;:</p> <p>- Đọc kĩ để hiểu b&agrave;i thơ</p> <p>- Lựa chọn một số yếu tố trong b&agrave;i thơ m&agrave; em thấy y&ecirc;u th&iacute;ch, th&uacute; vị nhất.</p> <p>- Viết đoạn văn n&ecirc;u r&otilde;: Em th&iacute;ch nhất chi tiết, yếu tố,... n&agrave;o trong b&agrave;i thơ?</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <p><strong>II. Thực h&agrave;nh</strong></p> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u hỏi (trang 83 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i tập: Em h&atilde;y viết một đoạn văn ph&aacute;t biểu cảm nghĩ về một trong hai b&agrave;i thơ lục b&aacute;t: "&Agrave; ơi tay mẹ", "Về thăm mẹ" hoặc về một b&agrave;i ca dao Việt Nam đ&atilde; học.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Mỗi người con của đất Việt y&ecirc;u thương hầu như ai lớn l&ecirc;n cũng may mắn được đắm ch&igrave;m trong lời ru ngọt ng&agrave;o của mẹ, của b&agrave; từ thuở nằm n&ocirc;i. B&agrave;i ca dao về &ldquo;C&ocirc;ng cha nghĩa mẹ&rdquo; dường như ai cũng nhớ, cũng ghi s&acirc;u:</p> <p style="text-align: center;"><em>&ldquo;C&ocirc;ng cha như n&uacute;i ngất trời,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Nghĩa mẹ như nước ở ngo&agrave;i biển Đ&ocirc;ng.</em></p> <p style="text-align: center;"><em>N&uacute;i cao biển rộng m&ecirc;nh m&ocirc;ng,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>C&ugrave; lao ch&iacute;n chữ ghi l&ograve;ng con ơi!&rdquo;</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&acirc;u thứ nhất n&oacute;i về &ldquo;c&ocirc;ng cha&rdquo;. C&ocirc;ng cha đ&atilde; từng được so s&aacute;nh với n&uacute;i Th&aacute;i Sơn; ở đ&acirc;y c&ocirc;ng cha lại được v&iacute; với &ldquo;n&uacute;i ngất trời&rdquo;, n&uacute;i h&ugrave;ng vĩ, n&uacute;i cao ch&oacute;t v&oacute;t, cao đến mấy tầng m&acirc;y xanh, n&uacute;i chọc trời. C&acirc;u thứ hai n&oacute;i về &ldquo;nghĩa mẹ&rdquo;- nghĩa mẹ bao la, m&ecirc;nh m&ocirc;ng, kh&ocirc;ng thể n&agrave;o kể xiết. Nghĩa mẹ đươc so s&aacute;nh với &ldquo;nước ở ngo&agrave;i biển Đ&ocirc;ng&rdquo;. Nghệ thuật so s&aacute;nh v&agrave; đối xứng đ&atilde; tạo n&ecirc;n hai h&igrave;nh ảnh k&igrave; vĩ, vừa cụ thể h&oacute;a, h&igrave;nh tượng h&oacute;a, vừa ca ngợi nghĩa mẹ c&ocirc;ng cha với lại t&igrave;nh y&ecirc;u s&acirc;u nặng. Tiếng thơ d&acirc;n gian khẽ nhắc mỗi ch&uacute;ng ta h&atilde;y ngước l&ecirc;n nh&igrave;n n&uacute;i cao, trời cao, h&atilde;y nh&igrave;n xa ra ngo&agrave;i biển Đ&ocirc;ng, lắng tai nghe&nbsp;s&oacute;ng reo s&oacute;ng h&aacute;t c&ugrave;ng thủy triều vỗ m&agrave; suy ngẫm về c&ocirc;ng cha nghĩa mẹ. Thấm th&iacute;a v&agrave; rung động biết bao.</p> <p style="text-align: center;"><em>&ldquo;C&ocirc;ng cha như n&uacute;i ngất trời,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Nghĩa mẹ như nước ở ngo&agrave;i biển Đ&ocirc;ng&rdquo;</em></p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp;Hai c&acirc;u cuối, giọng thơ cất l&ecirc;n thiết tha ngọt ng&agrave;o. Tiếng cảm th&aacute;n &ldquo;con ơi!&rdquo; l&agrave; lời nhắn nhủ &acirc;n t&igrave;nh về đạo l&agrave;m con phải biết &ldquo;ghi l&ograve;ng&rdquo; tạc dạ c&ocirc;ng cha nghĩa mẹ:</p> <p style="text-align: center;"><em>&ldquo;N&uacute;i cao biển rộng m&ecirc;nh m&ocirc;ng,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>C&ugrave; lao ch&iacute;n chữ ghi l&ograve;ng con ơi!&rdquo;</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&acirc;u tr&ecirc;n l&agrave; một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh c&ocirc;ng cha nghĩa mẹ như &ldquo;N&uacute;i cao biển rộng m&ecirc;nh m&ocirc;ng&rdquo;. C&acirc;u cuối b&agrave;i ca dao, nh&agrave; thơ d&acirc;n gian sử dụng cụm từ H&aacute;n Việt &ldquo;c&ugrave; lao ch&iacute;n chữ&rdquo; để n&oacute;i l&ecirc;n c&ocirc;ng ơn to lớn của cha mẹ như sinh th&agrave;nh nu&ocirc;i dưỡng, cho b&uacute; mớm n&acirc;ng niu, chăm s&oacute;c dạy bảo. B&agrave;i ca dao l&agrave; lời nhắc nhở s&acirc;u sắc về đạo l&agrave;m con của mỗi người đối với đấng sinh th&agrave;nh của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài