2. Về thăm mẹ
Soạn bài chi tiết Về thăm mẹ Ngữ văn 6 Tập 1 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Đọc trước b&agrave;i thơ <em>Về thăm mẹ</em> t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về t&aacute;c giả Đinh Nam Khương.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đinh Nam Khương sinh năm 1949, qu&ecirc; Hương Sơn, Mỹ Đức, H&agrave; Nội. &Ocirc;ng l&agrave; ph&oacute; chủ tịch Hội Đ&ocirc;ng Y Mỹ Đức, H&agrave; Nội, hội vi&ecirc;n Hội nh&agrave; văn Việt nam, hiện sinh sống v&agrave; l&agrave;m việc tại H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">- Giải thưởng:</p> <p style="text-align: justify;">+ Giải A cuộc thi thơ 1981-1982 - B&aacute;o Văn nghệ</p> <p style="text-align: justify;">+ Tặng thưởng b&agrave;i thơ hay nhất 1992 - B&aacute;o Văn nghệ Qu&acirc;n đội</p> <p style="text-align: justify;">+ Tặng thưởng ch&ugrave;m thơ hay nhất 2001 - B&aacute;o Văn nghệ</p> <p style="text-align: justify;">+ Giải B cuộc thi thơ Lục b&aacute;t 2002-2003.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>H&atilde;y tưởng tượng em đang tr&ecirc;n đường trở về nh&agrave; để gặp lại người th&acirc;n sau một chuyến đi xa. Cảm x&uacute;c, suy nghĩ trong em l&uacute;c đ&oacute; như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cảm x&uacute;c, suy nghĩ trong em l&uacute;c đ&oacute; rất hồi hộp, h&aacute;o hức, nhớ nhung v&agrave; mong chờ gi&acirc;y ph&uacute;t gặp mặt những người th&acirc;n y&ecirc;u của gia đ&igrave;nh m&igrave;nh sau thời gian d&agrave;i xa c&aacute;ch.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hiểu - C&acirc;u hỏi giữa b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 40 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Từ nhan đề b&agrave;i thơ v&agrave; tranh minh họa, h&atilde;y đo&aacute;n xem người trong tranh l&agrave; ai. T&acirc;m trạng của người đ&oacute; như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ nhan đề b&agrave;i thơ v&agrave; tranh minh họa, em đo&aacute;n người trong tranh l&agrave; người con đang ngồi buồn nhớ mẹ, nhớ những kỉ niệm về mẹ, thấy thương mẹ nhiều hơn khi thấy ngươi fmej vẫn lu&ocirc;n tảo tần sớm h&ocirc;m.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 40 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Ch&uacute; &yacute; thể thơ, chỉ ra vần, nhịp, h&igrave;nh ảnh trong b&agrave;i thơ<strong>.</strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Thể thơ: <em>Lục b&aacute;t</em></p> <p>- Nhịp thơ: 4/2, 4/4</p> <p>- Vần:</p> <p>+ Chữ thứ 6 của c&acirc;u 6 vần với chữ thứ 6 c&acirc;u 8.</p> <p>+ Chữ thứ 8 của c&acirc;u 8 vần với chữ thứ 6 c&acirc;u 6 tiếp theo</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 40 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Dấu ba chấm trong d&ograve;ng thơ ở khổ cuối c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Dấu ba chấm trong d&ograve;ng thơ ở khổ cuối c&oacute; t&aacute;c dụng hiện cảm x&uacute;c nghẹn ng&agrave;o kh&ocirc;ng n&oacute;i th&agrave;nh lời của t&aacute;c giả.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Đọc hiểu - C&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>B&agrave;i thơ l&agrave; lời của ai? Thể hiện cảm x&uacute;c về ai? Cảm x&uacute;c như thế n&agrave;o? (Đối chiếu với dự đo&aacute;n ban đầu của em để x&aacute;c nhận hoặc điều chỉnh).<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- B&agrave;i thơ l&agrave; lời của người con trở về nh&agrave; sau nhiều ng&agrave;y xa nh&agrave;. Thể hiện cảm x&uacute;c nhớ nhung v&agrave; t&igrave;nh thương mẹ.</p> <p>- Đ&oacute; l&agrave; cảm x&uacute;c nghẹn ng&agrave;o, nhớ thương mẹ hiền sau bao ng&agrave;y đi xa v&agrave; trở về kh&ocirc;ng thấy mẹ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Cảnh vật quanh ng&ocirc;i nh&agrave; của người mẹ hiện l&ecirc;n với những h&igrave;nh ảnh n&agrave;o? Những h&igrave;nh ảnh ấy đ&atilde; gi&uacute;p t&aacute;c giả thể hiện được t&igrave;nh cảm g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh ng&ocirc;i nh&agrave; của mẹ hiện ra đơn sơ, mộc mạc v&agrave; rất đỗi th&acirc;n thương với chum tương đ&atilde; đậy, chiếc n&oacute;n m&ecirc; cũ, c&aacute;i &aacute;o tơi qua bao buổi c&agrave;y bừa đ&atilde; ngắn ngủn, đ&agrave;n g&agrave; con v&agrave;o ra quanh c&aacute;i nơm hỏng v&agrave;nh,&hellip; Những h&igrave;nh ảnh n&agrave;y vừa thể hiện sự tảo tần, chịu thương chịu kh&oacute; của mẹ nhưng cũng cho thấy h&igrave;nh ảnh một người mẹ chịu nhiều vất vả.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>X&aacute;c định biện ph&aacute;p tu từ ở khổ thơ thứ hai v&agrave; chỉ ra t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p ấy.<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Biện ph&aacute;p nghệ thuật ẩn dụ: "n&oacute;n m&ecirc;", "&aacute;o tơi" cho h&igrave;nh ảnh người mẹ lam lũ<strong>.</strong></p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Điều g&igrave; l&agrave;m người con &ldquo;Nghẹn ng&agrave;o thương mẹ nhiều hơn...&rdquo;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Người con nghẹn ng&agrave;o v&agrave; thương mẹ nhiều hơn v&igrave;:</p> <p>- V&igrave; người con cảm nhận được t&igrave;nh y&ecirc;u thương của mẹ khi nh&igrave;n thấy tr&aacute;i ch&iacute;n tr&ecirc;n c&acirc;y mẹ vẫn để phần.</p> <p style="text-align: justify;">- V&igrave; người con nhận thấy sự tảo tần của mẹ khi mọi vật trong nh&agrave; đều do b&agrave;n tay mẹ vun v&eacute;n, xếp đặt, chăm ch&uacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">- V&igrave; người con hiểu ra bao nỗi nhọc nhằn của mẹ khi nh&igrave;n th&acirc;́y chiếc n&oacute;n m&ecirc; t&agrave;n, c&aacute;i &aacute;o tơi cũ m&ograve;n đ&atilde; c&ugrave;ng mẹ lặn lội qua bao mưa nắng</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Nhận x&eacute;t c&aacute;ch gieo vần lục b&aacute;t trong c&acirc;u: &ldquo;<em>&Aacute;o tơi qua buổi c&agrave;y bừa / Giờ c&ograve;n lủn củn kho&aacute;c hờ người rơm.</em>"</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- C&aacute;ch gieo vần: "<em>&Aacute;o tơi qua buổi c&agrave;y bừa / Giờ c&ograve;n lủn củn kho&aacute;c hờ người rơm</em>."</p> <p>- Trong cặp lục b&aacute;t tr&ecirc;n c&oacute; sự đối xứng nhau trong c&aacute;c thanh ở c&aacute;c tiếng 2,4,6.</p> <p>+ C&acirc;u lục l&agrave; B &ndash; T &ndash; B &ldquo;tơi - buổi - bừa&rdquo;;</p> <p>+ C&acirc;u b&aacute;t l&agrave; B &ndash; T &ndash; B &ndash; B &ldquo;c&ograve;n - củn - hờ - rơm<em>"</em>.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 41 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>H&igrave;nh dung v&agrave; t&aacute;i hiện lại cảnh người con về thăm ng&ocirc;i nh&agrave; của mẹ trong b&agrave;i thơ bằng c&aacute;ch vẽ tranh minh hoạ hoặc mi&ecirc;u tả bằng lời văn.<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c em tự vẽ tranh hoặc c&oacute; thể mi&ecirc;u tả:&nbsp; &nbsp; &nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave;o một chiều m&ugrave;a đ&ocirc;ng gi&aacute; r&eacute;t, t&ocirc;i trở về thăm nh&agrave; của m&igrave;nh sau những ng&agrave;y học tập nơi xa. Căn nh&agrave; y&ecirc;n ắng qu&aacute;, kh&ocirc;ng thấy kh&oacute;i bếp bay l&ecirc;n m&ugrave; mịt, c&oacute; lẽ mẹ t&ocirc;i vắng nh&agrave;. T&ocirc;i ngồi thơ thẩn trước hi&ecirc;n v&agrave; một cơn mưa lớn chợt đến. Đưa mắt ra khoảng s&acirc;n th&acirc;n thuộc từ những ng&agrave;y thơ, t&ocirc;i thấy chum tương đ&atilde; được đậy nhưng n&oacute;n m&ecirc; v&agrave; &aacute;o tơi ngắn của mẹ đ&atilde; ướt rồi. Chiếc &aacute;o tơi ngắn lủn củn đi nghĩa l&agrave; những vất vả của mẹ đ&atilde; d&agrave;i th&ecirc;m ra. Ngo&agrave;i kia, đ&agrave;n g&agrave; mới nở v&agrave;ng ươm. Gi&oacute; l&agrave;m rụng một quả na cuối m&ugrave;a, chắc l&agrave; qu&agrave; ngon m&agrave; mẹ vẫn d&agrave;nh phần con.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài