9. Tự đánh giá cuối học kì I
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì I SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc hiểu</strong></p> <p><strong>a. Đọc đoạn thơ trong SGK trang 109 v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi.</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 109 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>C&acirc;u n&agrave;o sau đ&acirc;y n&ecirc;u <strong>kh&ocirc;ng</strong> đ&uacute;ng đặc điểm của đoạn thơ tr&ecirc;n?</p> <p>A. Đoạn thơ tr&ecirc;n được viết theo thể thơ lục b&aacute;t.</p> <p>B. Đoạn thơ tr&ecirc;n c&oacute; c&aacute;c tiếng cuối d&ograve;ng lục vần với tiếng thứ s&aacute;u d&ograve;ng b&aacute;t.</p> <p>C. Đoạn thơ tr&ecirc;n c&oacute; c&aacute;c tiếng cuối d&ograve;ng b&aacute;t trước vần với tiếng cuối d&ograve;ng lục sau.</p> <p>D. Đoạn thơ tr&ecirc;n c&oacute; c&aacute;c tiếng cuối d&ograve;ng lục vần với tiếng cuối của d&ograve;ng b&aacute;t.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>D. Đoạn thơ tr&ecirc;n c&oacute; c&aacute;c tiếng cuối d&ograve;ng lục vần với tiếng cuối của d&ograve;ng b&aacute;t.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 110 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Từ &ldquo;nhớ&rdquo; được lặp lại nhiều lần c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?</p> <p>A. L&agrave;m nổi bật h&igrave;nh ảnh B&aacute;c Hồ ở chiến khu Việt Bắc</p> <p>B. Thể hiện t&igrave;nh cảm của B&aacute;c Hồ với người d&acirc;n Việt Bắc</p> <p>C. Thể hiện sự gắn b&oacute; của B&aacute;c Hồ với chiến khu Việt Bắc</p> <p>D. Thể hiện t&igrave;nh cảm lưu luyến của người d&acirc;n Việt Bắc với B&aacute;c Hồ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>D. Thể hiện t&igrave;nh cảm lưu luyến của người d&acirc;n Việt Bắc với B&aacute;c Hồ</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 110 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng c&aacute;c từ đồng nghĩa trong đoạn thơ tr&ecirc;n?</p> <p>A. M&igrave;nh, B&aacute;c, &Ocirc;ng Cụ</p> <p>B. B&aacute;c, &Ocirc;ng Cụ, Người</p> <p>C. M&igrave;nh, B&aacute;c, Người</p> <p>D. M&igrave;nh, &Ocirc;ng Cụ, Người</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B. B&aacute;c, &Ocirc;ng Cụ, Người</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 110 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>D&ograve;ng thơ n&agrave;o chứa từ l&aacute;y?</p> <p>A. Nhớ ch&acirc;n Người bước l&ecirc;n đ&egrave;o</p> <p>B. &Aacute;o n&acirc;u t&uacute;i vải đẹp tươi lạ thường!</p> <p>C. Ung dung y&ecirc;n ngựa tr&ecirc;n đường suối reo</p> <p>D. Người đi rừng n&uacute;i tr&ocirc;ng theo b&oacute;ng Người</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. <strong>Ung dung</strong> y&ecirc;n ngựa tr&ecirc;n đường suối reo</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 110 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng &yacute; nghĩa m&agrave; đoạn thơ tr&ecirc;n muốn l&agrave;m nổi bật?</p> <p>A. T&igrave;nh cảm của B&aacute;c Hồ đối với người d&acirc;n Việt Bắc</p> <p>B. Nỗi nhớ da diết của người d&acirc;n Việt Bắc đối với B&aacute;c Hồ</p> <p>C. Niềm tự h&agrave;o của người d&acirc;n Việt Bắc về B&aacute;c Hồ</p> <p>D. Niềm tin của người d&acirc;n Việt Bắc đối với B&aacute;c Hồ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B. Nỗi nhớ da diết của người d&acirc;n Việt Bắc đối với B&aacute;c Hồ</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 110 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Biện ph&aacute;p nghệ thuật n&agrave;o thể hiện được nỗi nhớ da diết của người d&acirc;n Việt Bắc đối với B&aacute;c Hồ?</p> <p>A. Sử dụng c&aacute;c từ ngữ v&agrave; h&igrave;nh ảnh đẹp</p> <p>B. Sử dụng nhiều t&iacute;nh từ v&agrave; động từ</p> <p>C. Sử dụng biện ph&aacute;p điệp từ &ldquo;nhớ&rdquo;</p> <p>D. Sử dụng nhiều vần bằng trong c&aacute;c c&acirc;u thơ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Sử dụng biện ph&aacute;p điệp từ &ldquo;nhớ&rdquo;</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>b. Đọc văn bản trang 110 &ndash; 111 SGK v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 111 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng căn cứ để x&aacute;c định đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n l&agrave; văn bản th&ocirc;ng tin về một sự kiện lịch sử?</p> <p>A. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c diễn biến quan trọng về việc k&iacute; kết Hiệp định Pa-ri</p> <p>B. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c l&iacute; do dẫn đến việc k&iacute; kết Hiệp định Pa-ri</p> <p>C. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c căn cứ khoa học về việc k&iacute; kết Hiệp định Pa-ri</p> <p>D. N&ecirc;u l&ecirc;n t&aacute;c dụng v&agrave; &yacute; nghĩa của việc k&iacute; kết Hiệp định Pa-ri</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>A. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c diễn biến quan trọng về việc k&iacute; kết Hiệp định Pa-ri</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 111 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>So với nhan đề văn bản, th&ocirc;ng tin n&agrave;o sau đ&acirc;y l&agrave; quan trọng nhất?</p> <p>A. Hiệp định đ&atilde; được k&iacute; tắt giữa cố vấn L&ecirc; Đức Thọ v&agrave; K&iacute;t-xinh-giơ</p> <p>B. B&aacute;o Nh&acirc;n D&acirc;n số ra ng&agrave;y Chủ nhật 28-1-1973 đ&atilde; đưa tin n&agrave;y</p> <p>C. Buổi lễ k&iacute; kết đ&atilde; diễn ra tại Trung t&acirc;m Hội nghị quốc tế Kle-bơ</p> <p>D. Hiệp định Pa-ri được k&iacute; ng&agrave;y 27-1-1973, chiến tranh đ&atilde; chấm dứt</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>D. Hiệp định Pa-ri được k&iacute; ng&agrave;y 27-1-1973, chiến tranh đ&atilde; chấm dứt</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (trang 111 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o sau đ&acirc;y n&ecirc;u đ&uacute;ng đặc điểm văn bản th&ocirc;ng tin thể hiện trong đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n?</p> <p>A. Nhiều trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn</p> <p>B. Nhiều bằng chứng quan trọng được n&ecirc;u l&ecirc;n</p> <p>C. Nhiều l&iacute; lẽ được ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; l&agrave;m s&aacute;ng tỏ</p> <p>D. Nhiều &yacute; kiến, nhận định đ&aacute;nh gi&aacute; về sự kiện lịch sử</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>A. Nhiều trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (trang 111 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Liệt k&ecirc; ba th&ocirc;ng tin theo em l&agrave; quan trọng trong đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>3 chi tiết quan trọng:</p> <p style="text-align: justify;">- B&aacute;o Nh&acirc;n D&acirc;n số ra ng&agrave;y Chủ nhật 28-1-1973 đ&atilde; in tr&ecirc;n trang nhất những d&ograve;ng chữ to, n&eacute;t đậm, in hai m&agrave;u đỏ v&agrave; đen nổi bật: Cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, cứu nước đ&atilde; gi&agrave;nh được thắng lợi vĩ đại.</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&agrave;y 23-1-1973, đ&uacute;ng 12 giờ 30 ph&uacute;t (giờ Pa-ri), Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại ho&agrave; b&igrave;nh ở Việt Nam đ&atilde; được k&iacute; tắt giữa cố vấn đặc biệt L&ecirc; Đức Thọ v&agrave; K&iacute;t-xinh-giơ (Kissinger).</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&agrave;y 27-1-1973, đ&uacute;ng 11 giờ (giờ Pa-ri), Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại ho&agrave; b&igrave;nh ở Việt Nam đ&atilde; được k&iacute; ch&iacute;nh thức giữa c&aacute;c Bộ trưởng Ngoại giao của c&aacute;c b&ecirc;n.&nbsp;&nbsp;C&ugrave;ng ng&agrave;y, bốn nghị định thư của Hiệp định cũng đ&atilde; được k&iacute; kết.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p><strong>II. Viết :</strong></p> <p><strong>Trả lời đề 1 (trang 111 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Viết b&agrave;i văn về h&igrave;nh ảnh người mẹ hoặc người bố trong một b&agrave;i thơ đ&atilde; đọc khiến em x&uacute;c động nhất.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Chọn h&igrave;nh ảnh người cha trong b&agrave;i: <strong>Những c&aacute;nh buồm &ndash; Ho&agrave;ng Trung Th&ocirc;ng.</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>Những c&aacute;nh buồm</em> của Ho&agrave;ng Trung Th&ocirc;ng l&agrave; b&agrave;i thơ gi&agrave;u chất suy tư, trầm lắng trong h&igrave;nh ảnh thơ hai cha con với những ho&agrave;i b&atilde;o trong s&aacute;ng l&agrave;m x&uacute;c động l&ograve;ng người. B&agrave;i thơ khiến em x&uacute;c động về h&igrave;nh ảnh người cha y&ecirc;u thương con v&agrave; truyền cho con những khao kh&aacute;t, ước mơ của cuộc đời.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;H&igrave;nh ảnh những c&aacute;nh buồm l&agrave; h&igrave;nh tượng thể hiện ước mơ được bay xa của nh&agrave; thơ. N&oacute; xuất hiện xuy&ecirc;n suốt cả b&agrave;i thơ v&agrave; thể hiện ước mơ của cha v&agrave; sau n&agrave;y l&agrave; mong ước của con.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;H&igrave;nh ảnh hai cha con giữa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, chan h&ograve;a m&agrave;u sắc rực rỡ:</p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Hai cha con bước đi tr&ecirc;n c&aacute;t</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&Aacute;nh mặt trời rực rỡ biển xanh</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;B&oacute;ng cha d&agrave;i l&ecirc;nh kh&ecirc;nh</em></p> <p style="text-align: center;"><em>B&oacute;ng con tr&ograve;n chắc nịch</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Hai cha con bước đi tr&ecirc;n c&aacute;t, chan chứa một hơi ấm lan truyền chan h&ograve;a trong sắc trời đại dương thật kỳ diệu. b&oacute;ng hai cha con nổi bật hẳn với sự b&eacute; nhỏ của con người trước khung cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n bao la. H&igrave;nh ảnh đối lập thật dễ thương đ&oacute; l&agrave; b&oacute;ng l&ecirc;nh kh&ecirc;nh của cha b&ecirc;n c&aacute;i b&oacute;ng tr&ograve;n chắc nịch thể hiện sự kh&aacute;c biệt giữa hai thế hệ cha con đang tr&ecirc;n c&ugrave;ng một hướng đi.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đại dương chứa chan huyền diệu, sau trận mưa biển c&agrave;ng đẹp c&agrave;ng trong, cũng như hai cha con trong b&oacute;ng ch&acirc;n d&agrave;i v&agrave; gầy để cho con sự chắc nịch khỏe khoắn, đ&oacute; l&agrave; quy luật của tạo h&oacute;a. Những g&igrave; cha mơ ước ng&agrave;y trước, sự rả r&iacute;ch của trận mưa th&igrave; ng&agrave;y sau người con lại tiếp tục đưa ước mơ bay xa. Người cha chỉ dẫn cho con đi trong thế giới m&agrave;u hồng của một ch&acirc;n trời trong tương lai rộng mở.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Với t&acirc;m trạng n&aacute;o nức của người con l&agrave;m cho người cha muốn đưa con trai m&igrave;nh đi t&igrave;m ước mơ mới. bay xa hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Những lời t&acirc;m sự của người cha l&agrave;m cho người con th&ecirc;m một t&iacute; hi vọng, một t&iacute; mơ ước v&agrave; những h&igrave;nh ảnh bền bỉ bước đi của cha v&agrave; con.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; những ước muốn t&aacute;o bạo của người con muốn kh&aacute;m ph&aacute; một trong những c&aacute;nh buồm đầy ước mơ của trẻ thơ. Muốn đi khắp nơi, muốn x&ocirc;ng pha tr&ecirc;n biển cả. đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; những lời n&oacute;i h&ocirc;̀n nhi&ecirc;n ấp ủ một ho&agrave;i b&atilde;o ước mơ. T&aacute;c giả đ&atilde; thể hiện một c&aacute;ch tinh tế v&agrave; đặc sắc một c&aacute;ch kh&aacute;t vọng sống đang ch&aacute;y bỏng trong mỗi con người.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; B&agrave;i thơ đặc sắc với những h&igrave;nh ảnh tượng thơ độc đ&aacute;o, nhịp thơ vừa trầm vừa lắng, vừa bay bổng như d&agrave;n trải &agrave;o ạt những cảm x&uacute;c d&agrave;o dạt của t&aacute;c giả. Đ&oacute; l&agrave; tầm cao của ước mơ, của kh&aacute;t vọng được chinh phục, được kh&aacute;m ph&aacute; thi&ecirc;n nhi&ecirc;n được l&agrave;m chủ n&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;B&agrave;i thơ đ&atilde; gieo v&agrave;o l&ograve;ng thế hệ trẻ những ước mơ bay bổng, th&uacute;c giục ch&uacute;ng ta t&igrave;m t&ograve;i, học hỏi v&agrave; kh&aacute;m ph&aacute; để vươn tới chiếm lĩnh chinh phục thế giới vũ trụ. N&oacute; động vi&ecirc;n ch&uacute;ng ta phấn đấu kh&ocirc;ng ngừng để vươn tới tầm cao của thời đại.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;B&agrave;i thơ đ&atilde; g&acirc;y x&uacute;c động l&ograve;ng người về t&igrave;nh cảm cha con v&agrave; đ&atilde; thổi cho c&aacute;nh buồm của tuổi thơ một phần n&agrave;o hơi gi&oacute; của cuộc sống m&agrave; tương lai lớp trẻ sẽ căng phồng vượt xa trong ch&acirc;n trời mới đang rộng mở.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p><strong>Trả lời đề 2 (trang 111 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Em c&oacute; th&iacute;ch đọc truyện cổ t&iacute;ch kh&ocirc;ng? V&igrave; sao? H&atilde;y tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến của m&igrave;nh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Truyện cổ t&iacute;ch đối với trẻ em giống như c&aacute;nh cửa mở ra một thế giới ho&agrave;n to&agrave;n mới, ho&agrave;n to&agrave;n kh&aacute;c biệt với đầy ph&eacute;p m&agrave;u v&agrave; những điều kỳ diệu. Ch&iacute;nh v&igrave; thế em rất th&iacute;ch đọc truyện cổ t&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Truyện cổ t&iacute;ch&nbsp;l&agrave; một thể loại văn học được tự sự d&acirc;n gian s&aacute;ng t&aacute;c c&oacute; xu thế hư cấu. Th&ocirc;ng qua những đặc điểm về nội dung, ng&ocirc;n ngữ, t&iacute;nh chất của cốt truyện, h&igrave;nh tượng nghệ thuật&hellip; nhằm phản &aacute;nh c&aacute;c mối quan hệ x&atilde; hội gửi gắm tinh thần lạc quan, c&aacute;i thiện lu&ocirc;n chiến thắng v&agrave; được t&ocirc;n vinh, c&aacute;i &aacute;c bị b&agrave;i trừ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;L&iacute; do đầu ti&ecirc;n l&agrave; v&igrave; truyện cổ t&iacute;ch lu&ocirc;n ẩn chứa b&agrave;i học về đạo đức v&agrave; gi&uacute;p đỡ trẻ em kh&aacute;m ph&aacute;, ph&acirc;n biệt được đ&uacute;ng sai, dạy con kỹ năng tư duy ph&ecirc; ph&aacute;n.&nbsp;Mỗi một truyện sẽ l&agrave; chủ đề tuyệt vời để ch&uacute;ng ta thảo luận về đ&uacute;ng sai, hậu quả của sự lựa chọn, v&agrave; rất nhiều kỹ năng tư duy ph&ecirc; ph&aacute;n. C&aacute;c nh&acirc;n vật trong truyện li&ecirc;n tục phải đối mặt với những lựa chọn lớn nhỏ. Đ&ocirc;i khi họ c&oacute; những lựa chọn đ&uacute;ng, v&agrave; đ&ocirc;i khi l&agrave; sai. V&agrave; kết th&uacute;c mỗi một c&acirc;u chuyện, c&aacute;c nh&acirc;n vật sẽ được tận hưởng kết quả hoặc g&aacute;nh chịu hậu quả từ những lựa chọn trước đ&oacute;. V&iacute; như c&acirc;u chuyện cổ t&iacute;ch Thạch Sanh răn dạy cho ta b&agrave;i học sống ở đời cần thiện lương, trung thực đừng như L&iacute; Th&ocirc;ng gian xảo, độc &aacute;c nhận kết cục trừng phạt s&eacute;t đ&aacute;nh biến th&agrave;nh bọ hung</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Truyện cổ t&iacute;ch c&ograve;n gi&uacute;p ta&nbsp;x&acirc;y dựng vốn từ vựng v&agrave; giới thiệu tới ch&uacute;ng ta ng&ocirc;n ngữ gi&agrave;u t&iacute;nh văn h&oacute;a, k&iacute;ch th&iacute;ch được tr&iacute; tưởng tượng.&nbsp;Đọc c&aacute;c loại s&aacute;ch truyện, đặc biệt những c&acirc;u chuyện cổ t&iacute;ch l&agrave; c&aacute;ch tuyệt vời để x&acirc;y dựng vốn từ vựng, gi&uacute;p ta biết c&aacute;c c&acirc;u từ v&agrave; thuật ngữ kh&ocirc;ng th&ocirc;ng dụng m&agrave; rất &iacute;t c&oacute; cơ hội nhắc tới trong cuộc sống thường ng&agrave;y. Đồng thời mang tới cho con một nền văn h&oacute;a phong ph&uacute; của ng&ocirc;n ngữ v&agrave; &yacute; nghĩa chứa đựng trong đ&oacute; v&agrave;&nbsp;gi&uacute;p c&aacute;c con gi&agrave;u tr&iacute; tưởng tượng v&agrave; n&acirc;ng cao khả năng s&aacute;ng tạo hơn rất nhiều.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Truyện cổ t&iacute;ch mặc d&ugrave; c&oacute; những c&acirc;u truyện đầy rẫy những điều xấu xa nhưng đến ph&uacute;t cuối điều tốt sẽ gi&agrave;nh chiến thắng như c&acirc;u chuyện Tấm C&aacute;m d&ugrave; cho&nbsp;cuộc đời c&ocirc; Tấm d&ugrave; bị h&atilde;m hại nhiều lần nhưng cuối c&ugrave;ng c&ocirc; Tấm vẫn được trở về b&ecirc;n Ho&agrave;ng Tử. Truyện sẽ dạy ta thế giới n&agrave;y l&agrave; một nơi thật tuyệt vời v&agrave; h&atilde;y nh&igrave;n nhận mọi người mọi vật theo c&aacute;ch t&iacute;ch cực. Tất nhi&ecirc;n, những điều xấu vẫn xảy ra. C&aacute;c b&agrave;i học từ truyện cổ t&iacute;ch sẽ tăng th&ecirc;m cho b&eacute; niềm hy vọng v&agrave; l&ograve;ng can đảm để đối mặt với những t&igrave;nh huống kh&oacute; khăn v&agrave; giữ trong tr&aacute;i tim ch&uacute;ng &ldquo;l&yacute; tưởng&rdquo; về việc &ldquo;ở hiền sẽ gặp l&agrave;nh&rdquo;.&nbsp;&nbsp;C&ograve;n c&aacute;c nh&acirc;n vật &aacute;c như mụ ph&ugrave; thủy lu&ocirc;n t&igrave;m c&aacute;ch h&atilde;m hại người kh&aacute;c th&igrave; sẽ kh&ocirc;ng bao giờ được ai thương, qu&yacute; mến, lu&ocirc;n bị xa l&aacute;nh v&agrave; kết th&uacute;c cuối c&ugrave;ng chỉ l&agrave; c&aacute;i chết v&igrave; tội &aacute;c của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Truyện cổ t&iacute;ch c&oacute; ảnh hưởng rấy lớn, rất quan trọng trong việc bồi dưỡng nh&acirc;n c&aacute;ch của trẻ nhỏ, k&iacute;ch th&iacute;ch ph&aacute;t huy sự ph&aacute;t triển về tr&iacute; tưởng tượng, gi&uacute;p c&aacute;c em h&igrave;nh th&agrave;nh cảm x&uacute;c, tr&iacute; tuệ sau n&agrave;y v&agrave; trau dồi những b&agrave;i học đạo đức th&uacute; vị, gi&uacute;p trẻ em kh&aacute;m ph&aacute; ra những điều mới lạ hơn trong cuộc sống n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Những c&acirc;u chuyện cổ t&iacute;ch được lặp đi lặp lại, c&aacute;i thiện lu&ocirc;n lu&ocirc;n chiến thắng c&aacute;i &aacute;c. Qua những c&acirc;u chuyện, ta sẽ biết được th&ecirc;m nhiều sự t&iacute;ch th&uacute; vị về con người, sự vật, sự việc thường xuất hiện trong c&aacute;c &aacute;ng văn thơ văn của d&acirc;n tộc ta. Tất cả sẽ l&agrave;m gi&agrave;u th&ecirc;m tr&iacute; tưởng tượng vốn rất phong ph&uacute; của em v&agrave; mọi trẻ em kh&aacute;c, bồi dưỡng t&acirc;m hồn, th&ecirc;m y&ecirc;u, th&ecirc;m tin v&agrave;o cổ t&iacute;ch.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài