10. Tự đánh giá cuối học kì 2
Soạn bài chi tiết Tự đánh giá cuối học kì 2 SGK Ngữ văn 6 Tập 2 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc hiểu</strong></p> <p><strong>a. Đọc đoạn tr&iacute;ch trong SGK trang 114 v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi.</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 115 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng th&ocirc;ng tin về đoạn tr&iacute;ch?</p> <p>A. L&agrave; truyện c&aacute;c nh&agrave; văn viết cho thiếu nhi</p> <p>B. L&agrave; truyện lấy lo&agrave;i vật l&agrave;m nh&acirc;n vật v&agrave; mi&ecirc;u tả ch&uacute;ng như con người</p> <p>C. L&agrave; truyện ngắn hiện đại viết sau C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m 1945</p> <p>D. L&agrave; truyện do nh&agrave; văn T&ocirc; Ho&agrave;i viết sau năm 1945</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B. L&agrave; truyện lấy lo&agrave;i vật l&agrave;m nh&acirc;n vật v&agrave; mi&ecirc;u tả ch&uacute;ng như con người</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 115 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Trong đoạn tr&iacute;ch, người kể theo ng&ocirc;i thứ mấy?</p> <p>A. Ng&ocirc;i thứ ba</p> <p>B. Ng&ocirc;i thứ nhất</p> <p>C. Ng&ocirc;i thứ nhất số nhiều</p> <p>D. Ng&ocirc;i thứ hai</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B. Ng&ocirc;i thứ nhất</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 115 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng chi tiết gi&uacute;p người đọc nhận ra lo&agrave;i dế?</p> <p>A. Lu&ocirc;n sống độc lập từ khi c&ograve;n b&eacute;</p> <p>B. Th&iacute;ch ở một m&igrave;nh nơi tho&aacute;ng đ&atilde;ng, m&aacute;t mẻ</p> <p>C. Sống trong hang đất ở bờ ruộng; ăn cỏ non</p> <p>D. Đẻ xong l&agrave; bố mẹ cho con c&aacute;i ra ở ri&ecirc;ng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Sống trong hang đất ở bờ ruộng; ăn cỏ non</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 110 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trạng ngữ &ldquo;Tới h&ocirc;m thứ ba&rdquo; trong c&acirc;u &ldquo;Tới h&ocirc;m thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa t&ocirc;i tấp tếnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau&rdquo; trả lời cho c&acirc;u hỏi n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">A. Ở đ&acirc;u?</p> <p>B. Để l&agrave;m g&igrave;?</p> <p>C. Khi n&agrave;o?</p> <p>D. Như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Khi n&agrave;o?</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 115 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>C&acirc;u n&agrave;o t&oacute;m tắt đ&uacute;ng &yacute; ch&iacute;nh của đoạn tr&iacute;ch?</p> <p>A. Nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; kể về những anh em họ h&agrave;ng nh&agrave; m&igrave;nh.</p> <p>B. Nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; kể về ho&agrave;n cảnh gia đ&igrave;nh m&igrave;nh khi mới sinh ra.</p> <p>C. Nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; kể về việc cha mẹ cho ra ở ri&ecirc;ng.</p> <p>D. Nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; kể về c&aacute;i hang v&agrave; thức ăn của m&igrave;nh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; kể về việc cha mẹ cho ra ở ri&ecirc;ng.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 116 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; trong đoạn tr&iacute;ch?</p> <p>A. Th&iacute;ch sống độc lập&nbsp;</p> <p>B. Th&iacute;ch ỷ lại</p> <p>C. Th&iacute;ch được mẹ chăm s&oacute;c&nbsp;</p> <p>D. Th&iacute;ch vỗ đ&ocirc;i c&aacute;nh nhỏ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>A. Th&iacute;ch sống độc lập&nbsp;</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>b. Đọc văn bản trang 116 SGK v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 116 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o trả lời được c&acirc;u hỏi v&igrave; sao đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n l&agrave; văn bản nghị luận?</p> <p>A. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c l&iacute; do nhằm thuyết phục mọi người bảo vệ động vật hoang d&atilde;</p> <p>B. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c v&iacute; dụ về sự qu&yacute; hiếm của c&aacute;c lo&agrave;i động vật hoang d&atilde;</p> <p>C. N&ecirc;u l&ecirc;n v&agrave; mi&ecirc;u tả cụ thể c&aacute;c lo&agrave;i động vật hoang d&atilde;</p> <p>D. N&ecirc;u l&ecirc;n &yacute; nghĩa của c&aacute;c biện ph&aacute;p bảo vệ động vật hoang d&atilde;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>A. N&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c l&iacute; do nhằm thuyết phục mọi người bảo vệ động vật hoang d&atilde;</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 116 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>C&acirc;u n&agrave;o sau đ&acirc;y c&oacute; chủ ngữ được mở rộng?</p> <p>A. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c sản phẩm tuyệt vời của tự nhi&ecirc;n.</p> <p>B. Ch&uacute;ng g&oacute;p phần l&agrave;m cho cuộc sống trở n&ecirc;n phong ph&uacute; hơn.</p> <p>C. Đứa con y&ecirc;u mến của bạn t&ocirc; m&agrave;u tr&ecirc;n bức tranh lo&agrave;i t&ecirc; gi&aacute;c.</p> <p>D. Tự nhi&ecirc;n vốn c&oacute; c&aacute;c quy luật tồn tại v&agrave; vận h&agrave;nh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Đứa con y&ecirc;u mến của bạn t&ocirc; m&agrave;u tr&ecirc;n bức tranh lo&agrave;i t&ecirc; gi&aacute;c.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (trang 117 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n n&ecirc;u l&ecirc;n mấy l&iacute; do cần bảo vệ động vật hoang d&atilde;?</p> <p>A. 1</p> <p>B. 2</p> <p>C. 3</p> <p>D.4</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B. 2</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (trang 117 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Liệt k&ecirc; c&aacute;c l&iacute; do m&agrave; em đ&atilde; x&aacute;c định (ở c&acirc;u 9), mỗi l&iacute; do tr&igrave;nh b&agrave;y trong một c&acirc;u văn ngắn gọn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&oacute; hai l&iacute; do cần bảo vệ động vật hoang d&atilde; đ&oacute; l&agrave;:</p> <p>- Một l&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i động vật l&agrave; c&aacute;c sản phẩm tuyệt vời của tự nhi&ecirc;n gi&uacute;p cho cuộc sống th&ecirc;m phong ph&uacute;.&nbsp;</p> <p>- Hai l&agrave; bảo tồn c&aacute;c lo&agrave;i động vật qu&yacute; hiểm để duy tr&igrave; sự c&acirc;n bằng của hệ sinh th&aacute;i.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Viết</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 1</strong><strong> (trang 117 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giới thiệu một nh&acirc;n vật c&oacute; tấm l&ograve;ng nh&acirc;n hậu trong c&aacute;c văn bản truyện đ&atilde; học ở s&aacute;ch <em>Ngữ văn 6</em>, tập 2 v&agrave; n&ecirc;u l&iacute; do em th&iacute;ch nh&acirc;n vật n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chọn nh&acirc;n vật c&ocirc; em g&aacute;i Kiều Phương trong b&agrave;i: <strong>Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i &ndash; Tạ Duy Anh.</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Trong s&aacute;ch văn 6 tập 2, n&oacute;i về nh&acirc;n hậu, em nghĩ tới nhiều nh&acirc;n vật như &ocirc;ng l&atilde; đ&aacute;nh c&aacute; trong &ldquo;&Ocirc;ng l&atilde;o đ&aacute;nh c&aacute; v&agrave; con c&aacute; v&agrave;ng&rdquo;, cậu b&eacute; Nghi trong &ldquo;Điều kh&ocirc;ng t&iacute;nh trước&rdquo;, nh&acirc;n vật Dế Vần trong &ldquo;Ch&iacute;ch b&ocirc;ng ơi&rdquo;. Đặc biệt, h&igrave;nh ảnh em g&aacute;i Kiều Phương để lại ấn tượng s&acirc;u sắc nhất đối với em.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Truyện ngắn &ldquo;Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i&rdquo; được viết theo ng&ocirc;i kể thứ nhất, với lời kể của nh&acirc;n vật người anh. C&oacute; thể n&oacute;i chạy dọc theo c&acirc;u chuyện l&agrave; diễn biến t&acirc;m l&iacute; nh&acirc;n vật người anh, từ trạng th&aacute;i cảm x&uacute;c n&agrave;y đến trạng th&aacute;i cảm x&uacute;c kh&aacute;c. Tuy nhi&ecirc;n trong d&ograve;ng cảm x&uacute;c đ&oacute;, người đọc nhận ra c&oacute; một nh&acirc;n vật l&agrave; điểm s&aacute;ng tạo n&ecirc;n sự h&agrave;i h&ograve;a v&agrave; tạo vẻ đẹp tuyệt vời cho truyện ngắn. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; c&ocirc; em g&aacute;i Kiều Phương hồn nhi&ecirc;n, b&igrave;nh dị, ch&acirc;n th&agrave;nh m&agrave; s&acirc;u sắc. Một vẻ đẹp tiềm ẩn trong những bức tranh do c&ocirc; vẽ ra.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Kiều Phương l&agrave; c&ocirc; b&eacute; hồn nhi&ecirc;n, nh&iacute; nhảnh v&agrave; đam m&ecirc; hội họa. Niềm đam m&ecirc; n&agrave;y được t&aacute;c giả diễn tả một c&aacute;ch cụ thể qua c&aacute;ch c&ocirc; vẽ hằng ng&agrave;y, c&aacute;ch cọ nhọ nồi để l&agrave;m m&agrave;u vẽ&hellip; Mặc d&ugrave; anh trai gọi l&agrave; &ldquo;M&egrave;o&rdquo; v&igrave; c&aacute;i tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn &ldquo;vui vẻ chấp nhận&rdquo; v&agrave; hồn nhi&ecirc;n khoe với bạn b&egrave;. C&aacute;ch tr&ograve; chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chứng tỏ Kiều Phương l&agrave; c&ocirc; b&eacute; nh&iacute; nhảnh, trong s&aacute;ng v&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng đ&aacute;ng y&ecirc;u: &ldquo;N&oacute; v&ecirc;nh mặt, M&egrave;o m&agrave; lại, em kh&ocirc;ng ph&aacute; l&agrave; được&rdquo;. D&ugrave; cho người anh trai kh&oacute; chịu đến cỡ n&agrave;o th&igrave; c&ocirc; b&eacute; n&agrave;y vẫn kh&ocirc;ng bao giờ tức giận, lu&ocirc;n giữ được sự h&agrave;i h&ograve;a v&agrave; tinh nghịch như thế. Tạ Duy Anh đ&atilde; kh&eacute;o l&eacute;o khắc họa n&ecirc;n h&igrave;nh ảnh nh&acirc;n vật đ&aacute;ng y&ecirc;u, g&acirc;y được thiện cảm tốt đối với người đọc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Kh&ocirc;ng chỉ vậy, c&ocirc; b&eacute; c&ograve;n c&oacute; t&agrave;i năng hội họa.Ch&uacute; Tiến L&ecirc; - bạn của bố v&ocirc; t&igrave;nh ph&aacute;t hiện ra niềm đam m&ecirc; n&agrave;y th&igrave; Kiều Phương c&agrave;ng tỏ r&otilde; sự quyết t&acirc;m v&agrave; phấn đấu mơ ước th&agrave;nh họa sĩ. Điều n&agrave;y khiến cho bố mẹ vui mừng: &ldquo;&Ocirc;i, con đ&atilde; cho bố một bất ngờ qu&aacute; lớn. Mẹ cũng kh&ocirc;ng k&igrave;m được x&uacute;c động&rdquo;. Người anh trai ghen gh&eacute;t với t&agrave;i năng của em n&ecirc;n c&agrave;ng ng&agrave;y c&agrave;ng lạnh l&ugrave;ng v&agrave; hay qu&aacute;t mắng em. D&ugrave; vậy nhưng t&igrave;nh cảm v&agrave; th&aacute;i độ của em g&aacute;i d&agrave;nh cho anh vẫn kh&ocirc;ng thay đổi, tin y&ecirc;u v&agrave; tr&acirc;n trọng hết mực.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Đặc biệt hơn hết l&agrave; t&igrave;nh cảm, tấm l&ograve;ng của Kiều Phương d&agrave;nh cho anh trai trong bức tranh đoạt giải. C&ocirc; b&eacute; chưa bao giờ gh&eacute;t anh, mặc d&ugrave; anh rất gh&eacute;t c&ocirc;, ghen tị với c&ocirc;. Tr&ecirc;n bức tranh l&agrave; h&igrave;nh ảnh cậu con trai c&oacute; đ&ocirc;i mắt rất s&aacute;ng, nh&igrave;n ra ngo&agrave;i cửa sổ, to&aacute;t l&ecirc;n một vẻ đẹp tuyệt vời. C&oacute; thể n&oacute;i đ&acirc;y l&agrave; chi tiết khiến người đọc x&uacute;c động về t&igrave;nh cảm anh em trong gia đ&igrave;nh. Ch&iacute;nh bức tranh n&agrave;y của Kiều Phương đ&atilde; &ldquo;thức tỉnh&rdquo; được tr&aacute;i tim người anh, c&oacute; c&aacute;ch nh&igrave;n kh&aacute;c về em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Kiều Phương kh&ocirc;ng những l&agrave; c&ocirc; g&aacute;i đ&aacute;ng y&ecirc;u, hồn nhi&ecirc;n, t&agrave;i năng m&agrave; c&ograve;n c&oacute; tấm l&ograve;ng nh&acirc;n hậu, bao dung khiến người kh&aacute;c phải kh&acirc;m phục v&agrave; ngưỡng mộ. Tạ Duy Anh l&agrave; một người am hiểu thế giới trẻ thơ, hiểu được t&acirc;m l&yacute; cũng như t&igrave;nh cảm của trẻ thơ n&ecirc;n đ&atilde; gửi gắm được những điều tốt đẹp v&agrave;o nh&acirc;n vật Kiều Phương.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Với c&aacute;ch kể chuyện nhẹ nh&agrave;ng, t&acirc;m t&igrave;nh m&agrave; s&acirc;u lắng t&aacute;c giả đ&atilde; để lại t&igrave;nh cảm tốt đối với bạn đọc về nh&acirc;n vật Kiều Phương. Qua đ&oacute; cũng ngợi ca t&igrave;nh anh em ch&acirc;n th&agrave;nh m&agrave; thắm thiết.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p><strong>Đề 2 (trang 117 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; &yacute; kiến cho rằng việc nu&ocirc;i ch&oacute; m&egrave;o trong nh&agrave; kh&ocirc;ng những kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; m&agrave; c&ograve;n rất mất vệ sinh. Em c&oacute; t&aacute;n th&agrave;nh suy nghĩ n&agrave;y kh&ocirc;ng? H&atilde;y n&ecirc;u &yacute; kiến của em v&agrave; n&ecirc;u ra những l&iacute; lẽ, bằng chứng để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ &yacute; kiến ấy.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; C&oacute; &yacute; kiến cho rằng việc nu&ocirc;i ch&oacute; m&egrave;o trong nh&agrave; kh&ocirc;ng những kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; m&agrave; c&ograve;n rất mất vệ sinh. Em kh&ocirc;ng t&aacute;n th&agrave;nh suy nghĩ n&agrave;y. V&igrave; đ&acirc;y l&agrave; g&oacute;c nh&igrave;n một chiều, thiếu cơ sở. Dưới đ&acirc;y l&agrave; những l&iacute; do để thấy rằng nhận định của một bộ phận người kia l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n sai.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trong văn bản &ldquo;V&igrave; sao n&ecirc;n c&oacute; vật nu&ocirc;i trong nh&agrave;&rdquo;, t&aacute;c giả Th&ugrave;y Dương đ&atilde; liệt k&ecirc; h&agrave;ng loạt những lợi &iacute;ch của vật nu&ocirc;i đối với mỗi gia đ&igrave;nh, đặc biệt l&agrave; với trẻ em.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;Ph&aacute;t triển &yacute; thức: Khi nu&ocirc;i th&uacute; cưng, trẻ sẽ ph&aacute;t triển &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; chăm s&oacute;c cho người kh&aacute;c. C&aacute;c con vật nu&ocirc;i lu&ocirc;n lu&ocirc;n cần sự chăm s&oacute;c v&agrave; quan t&acirc;m. Ch&uacute;ng phụ thuộc v&agrave;o người cho ăn, chăm s&oacute;c v&agrave; huấn luyện. Trẻ nu&ocirc;i th&uacute; cưng sẽ thường xuy&ecirc;n học được c&aacute;ch cảm th&ocirc;ng v&agrave; l&ograve;ng trắc ẩn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;Bồi dưỡng sự tự tin: C&ugrave;ng với sự ph&aacute;t triển tinh thần tr&aacute;ch nhiệm, việc nu&ocirc;i con vật n&agrave;o đ&oacute; sẽ gi&uacute;p trẻ c&oacute; sự tự tin. Khi trẻ th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc chăm s&oacute;c th&uacute; cưng, ch&uacute;ng sẽ tự cảm thấy bản th&acirc;n m&igrave;nh tốt hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;Vui chơi v&agrave; luyện tập: C&aacute;c con vật nu&ocirc;i trong nh&agrave;, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i ch&oacute;, cần sự luyện tập v&agrave; chơi đ&ugrave;a. C&aacute;c hoạt động m&agrave; trẻ tham gia c&ugrave;ng với th&uacute; cưng thường l&agrave; sự vận động thể chất th&iacute;ch hợp với cả b&eacute; trai v&agrave; b&eacute; g&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;Giảm stress : C&ugrave;ng với việc mang lại sự b&igrave;nh y&ecirc;n cho những điển trẻ, lo&agrave;i vật cũng tỏ ra thật tuyệt vời khi c&oacute; thể l&agrave;m giảm stress, con vật nu&ocirc;i cũng gi&uacute;p trẻ &aacute;p dụng những hiểu biết vềvận động để c&oacute; sức khoẻ cho bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;Cải thiện kĩ năng đọc. C&oacute; rất nhiều trẻ cảm thấy thoải m&aacute;i khi đọc truyện cho th&uacute; cưng nghe.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;Học c&aacute;ch cam kết: C&aacute;c con vật v&agrave; vi kh&ocirc;ng phải l&agrave; những thứ đổ vật m&agrave; trẻ c&oacute; thể cất l&ecirc;n gi&aacute; khi ch&uacute;ng c&ograve;n thấy mệt mỏi v&igrave; phải chăm s&oacute;c. Ch&uacute;ng cần được cho ăn, luyện tập vui chơi v&agrave; cả y&ecirc;u thương nữa. Điều n&agrave;y dạy trẻ học c&aacute;ch cam kết v&agrave; tuyển theo cam kết đ&oacute; trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh nu&ocirc;i th&uacute; cưng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;Kỉ luật: Nếu trẻ c&oacute; một ch&uacute; c&uacute;n trong nh&agrave;, ch&uacute;ng sẽ phải học c&aacute;ch huấn luyện n&oacute; v&agrave; dạy n&oacute; c&aacute;ch nghe lời. Nhưng nghi&ecirc;n cứu khoa học cũng đ&atilde; cho thấy nu&ocirc;i ch&oacute; sẽ gi&uacute;p trẻ học v&agrave; v&agrave; vệu luyện tinh kỷ luật.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;V&agrave; trong nhiều b&agrave;i b&aacute;o, người ta cũng khẳng định vật nu&ocirc;i gi&uacute;p con người sống thọ hơn v&igrave; niềm vui v&agrave; những tiếng cười m&agrave; ch&uacute;ng đem lại, đặc biệt với lo&agrave;i vật trung th&agrave;nh số 1 l&agrave; lo&agrave;i ch&oacute;. Nhiều người cho rằng vật nu&ocirc;i rất mất vệ sinh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Sự thực l&agrave; vật nu&ocirc;i cũng giống những đứa trẻ vậy, nếu dạy dỗ, ch&uacute;ng sẽ biết đi vệ sinh đ&uacute;ng chỗ, nếu ch&uacute;ng ta tắm rửa v&agrave; vệ sinh nơi ở, ch&uacute;ng sẽ c&oacute; th&acirc;n thể thơm tho v&agrave; khiến nh&agrave; ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng bị bẩn. H&atilde;y xem lo&agrave;i vật như những trẻ em. Ch&uacute;ng y&ecirc;u thương, ch&acirc;n th&agrave;nh với chủ v&agrave; v&igrave; vậy, ch&uacute;ng xứng đ&aacute;ng c&oacute; được t&igrave;nh y&ecirc;u thương của con người.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài