7. Tự đánh giá bài 7
Soạn bài Tự đánh giá bài 7 SGK Ngữ văn 6 Tập 2 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 44 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u c&aacute;c biểu hiện ri&ecirc;ng biệt của b&agrave;i thơ c&oacute; yếu tố tự sự, mi&ecirc;u tả?</p> <p>A. C&oacute; nhan đề, d&ograve;ng thơ, khổ thơ</p> <p>B. C&oacute; vần thơ v&agrave; nhịp điệu</p> <p>C. C&oacute; bối cảnh, nh&acirc;n vật, sự việc</p> <p>D. C&oacute; chi tiết v&agrave; biện ph&aacute;p tu từ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. C&oacute; bối cảnh, nh&acirc;n vật, sự việc</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 44 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng t&aacute;c dụng của việc kể lại c&acirc;u chuyện theo ng&ocirc;i thứ nhất?</p> <p>A. Gi&uacute;p người viết thể hiện được suy nghĩ, t&igrave;nh cảm với ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> <p>B. Thấy được sự gắn b&oacute; giữa cậu b&eacute; v&agrave; ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> <p>C. Biết được nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&igrave; sao bị mất ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> <p>D. Biết được ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng hiện nay đang ở đ&acirc;u v&agrave; rất nhớ cậu chủ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>A. Gi&uacute;p người viết thể hiện được suy nghĩ, t&igrave;nh cảm với ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u <strong>kh&ocirc;ng </strong>đ&uacute;ng t&aacute;c dụng của c&aacute;c từ l&aacute;y xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất?</p> <p>A. Mi&ecirc;u tả những hoạt động của ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> <p>B. Thể hiện t&igrave;nh cảm v&agrave; sự gắn b&oacute; giữa cậu b&eacute; với ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> <p>C. Th&ocirc;ng b&aacute;o sự kiện cậu b&eacute; đi học về</p> <p>D. Mi&ecirc;u tả sự mừng rỡ của ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Th&ocirc;ng b&aacute;o sự kiện cậu b&eacute; đi học về</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Đoạn thơ n&agrave;o sau đ&acirc;y thể hiện r&otilde; nhất yếu tố mi&ecirc;u tả?</p> <p>A. <em>Đầu ti&ecirc;n m&agrave;y rối r&iacute;t</em></p> <p><em>C&aacute;i đu&ocirc;i mừng ngo&aacute;y t&iacute;t</em></p> <p><em>Hồi m&agrave;y lắc c&aacute;i đầu</em></p> <p><em>Khịt khịt mũi, rung r&acirc;u</em></p> <p>B. <em>H&ocirc;m nay tao bỗng thấy</em></p> <p><em>C&aacute;i cổng rộng thế n&agrave;y</em></p> <p><em>V&igrave; kh&ocirc;ng thấy b&oacute;ng m&agrave;y</em></p> <p><em>Nằm chờ tao trước cửa</em></p> <p>C.&nbsp;<em>M&agrave;y bỏ chạy đi đ&acirc;u</em></p> <p><em>Tao chờ m&agrave;y đ&atilde; l&acirc;u</em></p> <p><em>Cơm phần m&agrave;y để cửa</em></p> <p><em>Sao kh&ocirc;ng về hả ch&oacute;?&nbsp;</em></p> <p>D.&nbsp;<em>M&agrave;y kh&ocirc;ng bắt tay tao</em></p> <p><em>Tay tao buồn l&agrave;m sao</em></p> <p><em>Sao kh&ocirc;ng về hả ch&oacute;?</em></p> <p><em>Nghe bom thằng Mỹ nổ</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>A. <em>Đầu ti&ecirc;n m&agrave;y rối r&iacute;t</em></p> <p><em>C&aacute;i đu&ocirc;i mừng ngo&aacute;y t&iacute;t</em></p> <p><em>Hồi m&agrave;y lắc c&aacute;i đầu</em></p> <p><em>Khịt khịt mũi, rung r&acirc;u</em></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ <em>Sao kh&ocirc;ng về V&agrave;ng ơi?</em> giống c&aacute;c b&agrave;i thơ <em>Lượm, Gấu con ch&acirc;n v&ograve;ng&nbsp;kiềng</em>&nbsp;ở điểm n&agrave;o?</p> <p>A. Thể thơ tự do, kh&ocirc;ng vần</p> <p>B. Thơ c&oacute; yếu tố tự sự, mi&ecirc;u tả</p> <p>C. Thơ của c&aacute;c nh&agrave; thơ Việt Nam</p> <p>D. C&aacute;c b&agrave;i thơ bốn chữ, c&oacute; t&aacute;c giả</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B. Thơ c&oacute; yếu tố tự sự, mi&ecirc;u tả</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ <em>Sao kh&ocirc;ng về V&agrave;ng ơi?</em> kh&aacute;c b&agrave;i thơ <em>Lượm </em>ở điểm n&agrave;o?</p> <p>A. Mỗi c&acirc;u thơ c&oacute; bốn hoặc năm chữ</p> <p>B. C&oacute; c&aacute;c yếu tố tự sự, mi&ecirc;u tả</p> <p>C. C&oacute; nội dung viết về con vật</p> <p>D. C&oacute; nhan đề v&agrave; t&aacute;c giả</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. C&oacute; nội dung viết về con vật</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng chủ đề của b&agrave;i thơ <em>Sao kh&ocirc;ng về V&agrave;ng ơi?</em></p> <p>A. T&igrave;nh cảm gắn b&oacute; s&acirc;u nặng của cậu b&eacute; v&agrave; ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> <p>B. Nỗi lo lắng của cậu b&eacute; về việc ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng chưa về</p> <p>C. Sự vui sướng của cậu b&eacute; l&uacute;c gặp ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng mỗi khi đi học về</p> <p>D. Sự y&ecirc;u thương, săn s&oacute;c của cậu b&eacute; với ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>A. T&igrave;nh cảm gắn b&oacute; s&acirc;u nặng của cậu b&eacute; v&agrave; ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 46 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Biện ph&aacute;p tu từ n&agrave;o được sử dụng ở đoạn thơ thứ nhất?</p> <p>A. Biện ph&aacute;p ẩn dụ</p> <p>B. Biện ph&aacute;p so s&aacute;nh</p> <p>C. Biện ph&aacute;p nh&acirc;n ho&aacute;</p> <p>D. Biện ph&aacute;p ho&aacute;n dụ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Biện ph&aacute;p nh&acirc;n ho&aacute;</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (trang 45 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u <strong>kh&ocirc;ng</strong> đ&uacute;ng t&aacute;c dụng của điệp từ &ldquo;kh&ocirc;ng&rdquo; trong đoạn thơ thứ hai?</p> <p>A. Nhấn mạnh sự thiếu vắng ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> <p>B. Tạo ra sự tương phản về cảnh tượng ở đoạn thơ thứ nhất</p> <p>C. Thể hiện cảm x&uacute;c buồn b&atilde;, trống trải của cậu b&eacute; (người kể chuyện)</p> <p>D. Thể hiện nỗi buồn b&atilde;, trống trải của ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>D. Thể hiện nỗi buồn b&atilde;, trống trải của ch&uacute; ch&oacute; V&agrave;ng</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (trang 46 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>T&oacute;m tắt c&acirc;u chuyện trong b&agrave;i thơ bằng 3 &mdash; 4 d&ograve;ng ngắn gọn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ l&agrave; c&acirc;u chuyện về ch&uacute; ch&oacute; nhỏ t&ecirc;n V&agrave;ng của một c&acirc;u b&eacute;. Cậu b&eacute; rất thương V&agrave;ng, chủ tớ quấn qu&yacute;t nhau. Nhưng rồi v&agrave;o một ng&agrave;y n&agrave;o đ&oacute; kh&ocirc;ng biết l&iacute; do g&igrave;, ch&uacute; ch&oacute; đi đ&acirc;u mất, nh&agrave; cửa vắng hoe thiếu vắng người bạn quấn qu&yacute;t ng&agrave;y n&agrave;o khiến cậu b&eacute; tr&ocirc;ng ng&oacute;ng kh&ocirc;ng th&ocirc;i.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài